Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện  Trong điện phân: tại cực âm thì Cu2+ + 2.e Cu

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 39 - 42)

 Trong điện phân: tại cực âm thì Cu2+ + 2.e Cu

Trong ăn mòn điện hóa: tại cực âm (Zn) thì Zn Zn2+ + 2.e

Phát biểu đúng: Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.

Chọn A.

Câu 38: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:

A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -  RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O nRCH2OH = nRCHO = nCuO = 4,8/80 = 0,06 mol

Mà nAg = 23,76/108 = 0,22 mol nAg : nRCHO = 0,22 : 0,06 = 3,67 Có HCHO và R'CHO Hai ancol trong X: CH3OH (a mol) và R'CH2OH (b mol)a + b = 0,06 và 4.a + 2.b = 0,22a = 0,05; b = 0,01

Khi đó: 32.0,05 + 0,01.M = 2,2 M = 60. Vậy hai ancol là CH3OH và C2H5CH2OH.

Chọn A.

Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là

A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y.

 Dung dịch chỉ chứa một muối sunfat nên H2SO4 và Fe đều phản ứng hết nH+ = 2.nH2SO4 = 2y mol (hết)

Nếu sản phẩm khử là SO2: 4H+ + SO42– + 2.e SO2 + 2H2O

2y y Số mol Fe nhường = số mol e nhận = y mol (tm)

Nếu sản phẩm khử là S: 8H+ + SO42– + 6.e S + 4H2O

2y 1,5ySố mol Fe nhường = số mol e nhận = 1,5y mol (loại)

Nếu sản phẩm khử là H2S: 10H+ + SO42– + 8.e H2S + 4H2O

2y 1,6ySố mol Fe nhường = số mol e nhận = 1,6y mol (loại)

Chọn D.

Câu 40: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.

 Có 6 tripeptit: G-A-P; G-P-A; A-G-P; A-P-G; P-A-G; P-G-A (G: glyxin; A: alanin; P: phenylalanin)

Chọn A.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.  X phản ứng tối đa với 2 mol HCl Trong X: amion no, đơn, hở: CnH2n+3N và aminoaxit có 1  X phản ứng tối đa với 2 mol HCl Trong X: amion no, đơn, hở: CnH2n+3N và aminoaxit có 1 nhóm NH2 (1)

X phản ứng tối đa với 2 mol NaOH Trong X: aminoaxit có 2 nhóm COOH (2)

Từ (1) và (2): Aminoaxit no, hở, 1NH2, 2COOH có công thức CmH2m–1NO4 X (1 mol CnH2n+3N, 1 mol CmH2m–1NO4) (n + m)CO2 + (n + m + 1)H2O + N2 Do đó: nH2O = nCO2 + 1 = 6 + 1 = 7 x = 7 mol; nN2 = 1 y = 1,0 mol.

Chọn A.

Câu 42: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là

A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2. O2.

 Ta có: nNaCl = nCuSO4 = 1 mol. Khi catot bắt đầu có khí tức là CuSO4 vừa hết. Khi đó: CuSO4 + 2NaCl Cu + Cl2 + Na2SO4

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng - 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4

0,5 (catot) (anot)

Chọn B.

Lưu ý: khi điện phân dung dịch, ở catot thoát ra kim loại và H2; ở anot thoát ra Cl2, O2. Câu 43: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.

 RCHO + 2AgNO3/NH3  RCOONH4 + 2Ag nRCHO = 1

2nAg = 1

2.43, 2

108 = 0,2 mol. Tăng giảm khối lượng: mMuối = m + (62 – 29).0,2 = 17,5 m = 10,9 gam.

Chọn B.

Câu 44: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.

 C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 Trong a gam: nC2H5OH = 180.80%.2 1, 6

180  mol

C2H5OH + O2 men CH3COOH + H2O; CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Trong 0,1a gam: nC2H5OH = nCH3COOH = nNaOH = 0,72.0,2 = 0,144 mol. Vậy H =

0,144.10.100 .100

1, 6 90%.

Chọn A.

Câu 45: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là

A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010.

 Ta có: nH+ = 0,03 mol; nHCO3– 0,02 mol; CO32– 0,02 mol

PTHH: H+ + CO32– HCO3– ; H+ + HCO3–  CO2 + H2O

0,02 0,02 0,02 (0,03 – 0,02) (0,02 + 0,02) 0,01 nCO2 =

0,010 mol.

Chọn D.

Câu 46: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là

A. N2O. B. CO2. C. SO2.

D. NO2.

 SO2 dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp.

Chọn C.

Câu 47: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:

A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO,

Al, Mg.

 Tác dụng với dung dịch HCl loại C vì Cu không tác dụng.

Tác dụng với dung dịch AgNO3 loại A (vì có MgO không tác dụng) và D (vì có CuO không tác dụng).

Chọn B.

Câu 48: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là

A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit

Lê Đức Thọ [0966710751]-Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng -  0,1 mol RCOOH và 0,1 mol RCOOM có m = 15,8 gam  M= 15,8 79

0,1 0,1

 R + 45 + R + 44 + M = 79.2 M = 79.2

Khi đó: 2R + M = 69 M = 7 R = 31 (loại); M = 23 R = 23 (loại); M = 39 R = 15 (thỏa mãn)

Vậy axit là CH3COOH (axit etanoic); kim loại kiềm là K (kali).

Chọn B.

Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.

 PTHH: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

Có 14 phân tử HCl phản ứng và 6 phân tử HCl (chuyển 3Cl2) là chất khử Tỉ lệ k = 6/14 = 3/7.

Chọn D.

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.

 Ta có: nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol; 19,35 = 29,55 – (44.0,15 + 18.nH2O) nH2O = 0,2 mol

Vì 0,15 < 0,2 X: CnH2n+2 và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05 n = 0,15 3

0, 05 X là C3H8. Chọn A.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi môn hóa học 2007 2017 lê đức thọ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)