Đọc, giải thích từ khó a Đọc:

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 83 - 86)

a. Đọc:

GV gọi ba HS đọc ba văn bản bài thơ Vọng nguyệt trong sách giáo khoa, hướng dẫn cách đọc cho các em.

2. Giải thích từ khó:

HS đọc lại các từ phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa trong trang 37 (SGK).

3. Thể loại và bố cục

GV hỏi: Theo em bài thơ này nên chia bố cục theo cách nào? Vì sao?

4. Đọc – hiểu chi tiết

GV dẫn lời: Vọng nguyệt, khán minh nguyệt, đối nguyệt...là đề tài phổ biến

1. Đọc, giải thích từ khóa. Đọc: a. Đọc:

Chú ý giọng thơ của từng câu: câu 1 giọng bình thản, nhịp 2/2/3. câu 2 giọng bối rối, nhip 4/3. Câu 3, 4 giọng vui, sảng khoái.

2. Giải thích từ khó:

3. Thể loại và bố cục

Bài thơ được viết theo thể Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật nên được chia làm bốn phần: câu 1( câu đề): giới thiệu hoàn cảnh vọng nguyệt; câu 2 (câu thực): thực tế hoàn cảnh vọng nguyệt; câu 3 (câu luận): mở rộng vấn đề; Câu 4 ( câu kết): kết thúc vấn đề.

trong thơ ca cổ. Người xưa thường xem một buổi thưởng nguyệt trọn vẹn phải co đủ rượu ngon, bạn hiền và hoa đẹp. Lúc ấy tâm hồn mới thảnh thơi, thư thái. Ấy vậy mà chủ tịch Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: trong tù và đang ở nước ngoài. Trong hoàn cảnh ấy Người đã ngắm trăng như thế nào?

a. câu 1

HS đọc lại phần phiên âm và dịch nghĩa, dịch thơ của câu thơ đầu tiên. GV hỏi: Câu thơ đầu tiên kể và nhận xét việc gì? Trong hoàn cảnh nào ? Hoàn cảnh ấy có gì đặc biệt?

b. Câu thực:

HS đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu câu thơ thứ hai.

a. Câu 1:

Bài thơ mở đầu bằng hai chữ ngục trung cho thấy hoàn cảnh vọng

nguyệt của tác giả. Đó là một đêm trăng xuất hiện nơi tù ngục, nơi đói rét đoạ đày. Nới ấy, trong số các tù nhân ít ai có thể nghĩ đến trăng, hoặc nghĩ đến trăng để cảm nhận cái lạnh thấu xương đang đày đọa. Bác Hồ lại khác. Mặc dù biết rằng trong tù không có rượu cũng không có hoa (không có những thứ tối thiểu để ngắm trăng) nhưng vì trăng quá đẹp khiến cho người tù nhân mang tâm

hồn thi sĩ ấy tạm thời quên đi hoàn cảnh của mình.

b. Câu thực:

Trong bản dịch thơ, câu thứ hai là một câu cảm thán. Cảnh đẹp đêm

GV hỏi: Đối chiếu bản dịch thơ với bản dịch nghĩa và bản phiên âm em thấy có gì đáng chú ý không?

HS thảo luận và trả lời.

GV hỏi: Qua hai câu thơ 1 và 2, em có nhận xét gì về phẩm chất của người tù Hồ Chí Minh?

HS suy nghĩ và trả lời độc lập.

nay khó hững hờ là một lời khen, thốt lên khi tác giả nhận thấy cảnh đẹp hiện lên trước mắt. Còn ở bản phiên âm, câu thứ hai là là một câu hỏi. Và đây là một câu hởi tu từ. Ba tiếng Nại nhược hà có nghĩa là Biết làm thế nào? cho thấy một tâm trạng xốn xao, bối rối của người nghệ sĩ, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó là một xúc động mạnh mẽ, nhìn thấy vẻ đẹp của ánh trăng

nhưng thực tại phũ phàng đang vẽ ra trước mắt. Điều này chứng tỏ Bác Hồ là một con người bình thường. Người cũng có lúc nghĩ về vật chất nhưng ý nghĩ ấy chỉ thoáng qua thôi, để nhường chỗ cho một tâm hồn tự do, thèm khát tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên.

→ Hai câu thơ đầu tiên giới thiệu Và nêu lên hoàn cảnh thực tại của hành động ngắm trăng. Không khí trong nhà tù ngột ngạt, tù túng không làm nao lòng người cộng sản. Trái lại, tâm hồn Người đang rộng mở để tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên bên ngoài. Phẩm chất này thật đáng quý bởi đây chính là động lực

c. Câu 3, câu 4: mở rộng và kếtthúcvấn đề.

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 83 - 86)