Câu 3, câu 4: mở rộng và kết thúc vấn đề

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 91)

GV gọi HS đọc diễn cảm, nhịp nhàng hai câu cuối của bài thơ.

GV hỏi: Hai câu thơ cuối nhà thơ đã sử dụng những động từ nào?

HS thảo luận và trả lời theo nhóm.

để giúp người chiến sĩ ấy vượt qua mọi thử thách để kiên trì con đường mà mình đã chọn.

c. Câu 3, câu 4: mở rộng và kếtthúc vấn đề thúc vấn đề

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ). + Những động từ mà tác giả đã sử dụng: Hướng (hướng về phía), khán (nhìn, xem), tòng (từ, theo), khán (nhìn, theo).

=> Chỉ hai câu thơ mà ba động từ với bốn lần xuất hiện thể hiện một khát vọng muốn bước ra khỏi phạm vi chật hẹp của nhà tù. Mỗi động từ như một bước thúc dục người tù có

trái tim thi sĩ vượt ra ngoài. Mặc dù không vượt ra được bằng thể xác nhưng tâm hồn Người thì đã “ ở bên ngoài” từ lâu lắm. Có lần Người từng nói:

Thân thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao. Muốn nên sự nghiệp lớn,

GV hỏi: Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng trong hai câu thơ cuối? Hiệu quả của những biện pháp dó?

HS thảo luận và trả lời theo nhóm.

GV hỏi: Hình ảnh song sắt đứng ở giữa nhà tù, nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì?

HS suy nghĩ và trả lời.

→ Hai câu thơ cuối tác giả sử dụng

phép đối và biện pháp nhân hoá. + Phép đối: Nhân hướng >< Nguyệt tòng

Nhân (khán minh nguyệt)>< nguyệt (khán thi gia).

+ Nhân hoá: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

→ Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ

đặc biệt, sự giao hoà thắm thiết giữa trăng và người. Phép đối được sử dụng thành công. Người tù hướng ra ngoài cửa sổ say đắm ngắm vầng trăng sáng, còn vầng trăng cũng chủ động vượt qua song sắt, qua khe cửa nhà tù để đến với bạn tri âm. Cả hai đều chủ động tìm đến nhau, giao hoà nhau... Trăng không chỉ làm cho người tù bớt cô đơn trong đêm tối mà trăng còn là ánh sáng, là niềm tin, là hy vọng, là động lực của người tù đón chờ một ngày mai được sống dưới bầu trời tự do.

→ Hình ảnh song sắt sừng sững ngăn

cách giữa người tù và trăng vừa có nghĩa đen vừa có nghĩa

nhà tù vẫn bất lực trước tâm hồn khao khát tự do của ngươi tù cộng sản. Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ. Một bên là nhà tù tăm tối, một bên là tâm hồn rộng mở, một bầu trời tự do, một thế giới của cái đẹp...

→ Bài thơ là bài ca ca ngợi tinh thần

“thép” của một người tù mang tâm hồn thi sĩ. Tâm hồn ấy không bị chi phối bởi hoàn cảnh khó khăn, sự thiếu thốn vật cất mà trái lại, tâm hồn người lại khát khao được giao hoà, được bay bổng, được tự do đi tới bầu trời tự do.

Hoạt động 4 Hướng dẫn tổng kết và luyện tập.

1. Tổng kết:

Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong hoàn cảnh ngục tù tối tăm nhất.

2. Luyện tập:

a. Phần trắc nghiệm:

1. Nhật kí trong tù được sáng tác trong thời gian nào? A. 8/1942 - 9/1943. B. 9/1942 – 8/ 1943 C. 10/1943 – 11/ 1944 D. 8/1942 – 10/1943 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nhân.... song tiền ... minh nguyệt, Nguyệt ... song khích.... thi gia.

b.Phần tự luận:

1. Có người nói bài thơ là một cuộc vượt ngục thành công và kì lạ. Ý kiến của em như thế nào?

2. Viết một bài văn ngắn kể về ấn tượng của em về ánh trăng trên quê hương mình. (liên hệ với bài Ngắm trăng)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An, Phan Huy Dũng, Đoàn Ánh Dương, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Xuân Thạch, Vũ Thanh, Trần Khánh Thành (2010),

Giảng văn văn học Việt Nam trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩnăng môn ngữ văn trung học cơ sở, tập 2, Nxb Giáo dục , Hà Nội. 3. Ngữ văn 8 (Sách giáo viên) (2007), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Ngữ văn 8 (sách giáo khoa) (2007), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2003), Thiết kế bài giảng Ngữ văn trung học cơ sở, lớp 8, tập 2, Nxb Hà Nội.

3.3. Thực nghiệm hiệu quả giáo án thể nghiệm3.3.1. Mục đích thực nghiệm 3.3.1. Mục đích thực nghiệm

Việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực trong tìm hiểu ba văn bản thơ Đường luật trong chương trình ngữ văn lớp 7, lớp 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở hai huyện: Yên Thành (Nghệ An) và Ngọc Lặc (Thanh Hoá) nhằm mục đích:

- Tạo không khí học tập tích cực trong học sinh. Tạo không khí sôi nổi trong tranh luận tìm hiểu vấn đề, có những phát hiện mới mẻ, có tính sáng tạo.

- Giúp học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu được kiến thức về tác phẩm. - Tránh được việc đọc chép trong giờ dạy học.

- Giáo viên làm trọng tài, cố vấn cùng học sinh khám phá tri thức từ đó người giáo viên giảm hoạt động trong quá trình lên lớp mà kết quả cuối cùng của tiết dạy vẫn đạt hiệu quả cao.

- Học sinh áp dụng một cách có hiệu quả các dạng bài tập liên quan đến tác phẩm, rèn luyện tư duy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.

3.3.2. Địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi đã khảo sát trên học sinh của ba trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Thành (Nghệ An) và trường trung học cơ sở Nguyệt Ấn thuộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá). Ở Yên Thành, các trường mà chúng tôi khảo sát thuộc vùng đồng bằng, số lượng học sinh khá đông và có chất lượng dạy học tương đối cao; trong đó trường trung học cơ sở Nhân Thành là trường chuẩn quốc gia nên chất lượng dạy và học luôn được đảm bảo. Trường Nguyệt Ấn (Thanh Hoá) thuộc địa bàn miền núi nên mức chênh lệch giữa các học sinh cũng còn khá lớn.

3.3.3. Nội dung thực nghiệm

* Văn bản: Bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương)

TT Trường (Huyện) Khu vực Lớp Học hứngthú Hiểu bài 1 Nhân Thành

(Yên Thành) Nông thôn 7A

30/33 học sinh học sinh

33/33 học sinh = 100%

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w