Sáu câu tiếp theo:

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 77 - 79)

GV hỏi:

Vui mừng khi bạn đến chơi, theo lẽ thường tác giả sẽ đón tiếp bạn rất chu đáo. Vậy mà

Ngạn, tỉnh Hà Nam.

Thuở nhỏ nhà nghèo, học giỏi

Đỗ đầu ba kì thi, quê ở Yên Đổ nên mọi người gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông cáo quan về ở ẩn khi Pháp vào chiếm đóng Bắc bộ.

2. Đọc hiểu văn bản:a. Câu 1: a. Câu 1:

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

→ Một bài thơ thất ngôn bát cú thường

được chia làm bốn phần: đề, thực, luận, kết (mỗi phần hai câu). Nhưng ở đây tác giả lại chỉ dùng 1 câu để nêu vấn đề. Câu thơ là một thông báo: bạn đến chơi. Đây là tiếng reo vui, phấn khởi khi lâu lắm rồi người bạn này mới tới thăm. Thời gian này ông ở ẩn, hơn nữa “muốn đi lại tuổi già thêm nhác” nên bạn bè ít thăm hỏi nhau

→ Câu thơ mở đầu hết sức tự nhiên, như lời

nói hàng ngày.

b. Sáu câu tiếp theo:

Tình huống oái oăm giữa cái có và cái không có. Khả năng (những thứ mà tác giả có): trẻ, chợ, cá, gà, cải, bầu, cà, mướp. Thực tế: Trẻ đi vắng, chợ xa, ao sâu nước

tác giả đã đặt người bạn trước tình huống oái oăm nào?

HS đọc 6 câu thơ tiếp theo. HS thảo luận theo nhóm

GV hỏi: Những lí do tác giả đưa ra nói lên điều gì?

HS suy nghĩ độc lập và trả lời.

Gv hỏi: Qua sáu câu thơ này em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên

trên quê hương tác giả? HS thảo luận theo cặp.

cả, vườn rộng rào thưa, cải chửa ra hoa, bầu vừa rụng rốn, cà mới nụ, mướp đương hoa...

Tác giả đưa ra những lí do rất xác đáng: tác giả có nhiều thứ để tiếp đón bạn, nhưng vì điều kiện khách quan nên không thể đem ra để tiếp bạn được, chứ không phải tác giả không muốn tiếp đón.

- Miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có nốt.

→ Tác giả làm nổi bật cái thanh đạm, nghèo

túng của vị quan thanh liêm về ở ẩn. Cái thanh đạm đó sẽ làm cái đòn bẩy để làm bật lên một thứ quý giá hơn ở câu cuối cùng. Sáu câu thơ này không chỉ nêu lên tình huống khó xử, oái oăm mà còn vẽ nên một bức tranh thiên nhiên yên bình, tươi đẹp. Ở đó có màu xanh của vườn cây, có màu xanh biếc của nước, có sự nhộn nhịp của phiên chợ quê, có những con người bình dị... Những điều ấy làm cho chúng ta thấy rất quen thuộc vì có thể gặp ở bất cứ vùng quê nào trên đất nước mình. Đây là một bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt nam.

Một phần của tài liệu Dạy học thơ đường luật ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w