Những khó khăn vớng mắc của việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 64 - 68)

1 Nhà máy gạch chịu nhiệt Hoàng Mai NA 03-0 83 triệu USD 2Khai thác, chế biến sợi cách nhiệt từ đá ba zan NA 03-22 triệu USD

2.3.1 Những khó khăn vớng mắc của việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp

thu hút đầu t vào các khu công nghiệp ở Nghệ An thời gian qua

2.3.1 Những khó khăn vớng mắc của việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp khu công nghiệp

Trớc hết, những khó khăn vớng mắc về phía tỉnh bao gồm việc thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu t sản xuất tại các KCN, công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng, thực hiện chính sách u đãi cho nhà đầu t, xây dựng, phát triển các ngành phụ trợ cho các doanh nghiệp KCN.

Tại nghị quyết 06/NQ/TU ngày 08/8/2001 của tỉnh uỷ Nghệ An đã đề ra mục tiêu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề thời kỳ 2001-2010. Trong đó nêu rõ: KCN Bắc Vinh đẩy nhanh việc xây dựng kết cấu hạ tầng để tạo thuận lợi và giảm chi phí cho các nhà đầu t, sớm khởi công giai đoạn 2. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t, cải tiến các thủ tục hành

chính tạo ra sức hút cao nhất vào KCN này, thực hiện mục tiêu lấp đầy giai đoạn 1 vào năm 2002 và giai đoạn 2 vào năm 2005. Các KCN khác sẽ đợc tiến hành lập thủ tục theo quy định để triển khai xây dựng.

Tuy nhiên, sau 5 năm, đất đai đã đợc quy hoạch nhng tiến độ đầu t rất chậm cả về đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và đầu t sản xuất. Kết cấu hạ tầng KCN Bắc Vinh chỉ đạt 35% hạng mục công trình. Tổng vốn đầu t kết cấu hạ tầng là 37 tỷ đồng trong đó có 8,027 tỷ đồng đợc hỗ trợ từ ngân sách, đạt 47% tổng vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng KCN Bắc Vinh.

Kết cấu hạ tầng KCN Nam Cấm và KCN Cửa Lò đã xây dựng cũng rất ít. Công ty phát triển KCN Nghệ An chỉ trông chờ vào nguồn vốn đầu t từ ngân sách mà cha có khả năng huy động các nguồn vốn khác để đầu t. Vốn ngân sách cấp 59 tỷ đồng thời gian qua chủ yếu dùng cho rà phá bom mìn, đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng hệ thống cấp điện. Công tác lập, phê duyệt báo cáo khả thi thiết kế kỹ thuật hạ tầng KCN rất chậm trễ càng làm chủ đầu t cha triển khai đợc dự án. Nhìn chung, việc xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN Nghệ An đang yếu kém, cha đồng bộ nhất là cấp điện và cấp nớc. Điều này sẽ gây khó khăn cho công tác xúc tiến đầu t vào KCN, đặc biệt khi mà các vị trí thuận lợi đã đợc giao hết cho các dự án đầu t đã đợc cấp phép. Đến nay, chỉ mới có 2 doanh nghiệp là tổng công ty lắp máy Việt Nam và công ty phát triển KCN Nghệ An đầu t kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN. Tỉnh cha kêu gọi đợc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia đầu t lĩnh vực này.

Kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào KCN xây dựng cha đồng bộ. Nhà ở cho công nhân và chuyên gia vẫn cha đợc xây dựng. Sân bay Vinh, bến cảng Cửa Lò, ga Vinh cha đợc nâng cấp để đảm bảo vận chuyển hành khách và hàng hoá với số lợng lớn và thờng xuyên.

Đất đai đã đợc quy hoạch nhng tiến độ đầu t rất chậm, sau 5 năm tỷ lệ lấp đầy các KCN vẫn rất thấp, bình quân mới chỉ 27,9% diện tích đất quy hoạch.

Tại KCN Bắc Vinh, mục tiêu lấp đầy giai đoạn 1 năm 2002 và giai đoạn 2 vào năm 2005 cũng không hoàn thành. Các dự án đã đầu t lại triển khai chậm chạp nên cha lôi cuốn các dự án khác đầu t vào.

Về tài chính, hầu hết các dự án đầu t vào các KCN Nghệ An có quy mô nhỏ, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cha có các công ty lớn, các tập đoàn xuyên quốc gia sở hữu công nghệ nguồn đầu t vào. Hơn nữa, cơ cấu nguồn vốn đầu t vào các KCN của tỉnh còn nhiều bất cập. Nguồn vốn đầu t hiện nay chủ yếu là nguồn vốn trong nớc (chiếm 90,5%). Vốn FDI rất hạn chế (chiếm 9,5%). Đến tháng 6 năm 2006 mới chỉ có 6 doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào các KCN Nghệ An.

Công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng vẫn rất chậm, ảnh hởng đến tiến độ triển khai dự án đầu t của các doanh nghiệp, gây tâm lý e ngại cho các nhà đầu t. Tại KCN Bắc Vinh, cho đến nay vẫn còn 1 ha đất cha hoàn thành việc bồi thờng. Tại KCN Nam Cấm, có 7 dự án đầu t với diện tích thuê đất trên 20 ha đã đợc cấp phép đầu t nhng hơn 1 năm nay vẫn cha thể bàn giao mặt bằng cho chủ đầu t. Sự phối hợp giữa chủ đầu t kết cấu hạ tầng KCN với các cơ quan liên quan của tỉnh trong việc giải phóng mặt bằng vẫn cha tốt khiến công tác này trở nên khó khăn.

Các ngành nghề đầu t vào các KCN chủ yếu là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản và khai thác vật liệu xây dựng. Đây là những ngành nghề dựa trên lợi thế về tài nguyên sẵn có của tỉnh. Tỉnh cha thu hút đợc các ngành nghề nh hoá chất, dệt may, da giày, những ngành nghề mũi nhọn nh sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp cơ khí lắp ráp đầu t vào các KCN vẫn còn rất hạn chế.

Trình độ kỹ thuật của các dự án đầu t vào KCN chủ yếu là trình độ trung bình, còn ít dự án công nghệ hiện đại. Tỉnh cha thu hút đợc các công ty lớn trong và ngoài nớc.

Tỉnh vẫn cha có cơ chế cung cấp lao động đã qua đào tạo cho các doanh nghiệp KCN. Nguồn cung cấp hiện nay chủ yếu là lao động phổ thông không đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp. Hoạt động xúc tiến đầu t, hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều yếu kém và còn thiếu kinh nghiệm.

Nghệ An đã là một trong 31 tỉnh ban hành chính sách u đãi đầu t "xé rào". Thời gian tới, chính phủ quy định lãnh đạo của tất cả các tỉnh không đợc ban hành bất cứ chính sách nào về u đãi đầu t. Các tỉnh chỉ đợc thực hiện theo đúng hớng dẫn của chính phủ. Do đó Nghệ An lại càng khó khăn hơn trong thu hút đầu t vào KCN. Làm thế nào để thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhng không "xé rào"; vừa đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp KCN nhng cũng đảm bảo lợi ích cho tỉnh và lợi ích chung của quốc gia khi u đãi đầu t là một khó khăn lớn. Vì thực tế cho thấy, nhiều tỉnh đã u đãi đầu t quá mức dẫn đến "thủng" ngân sách hàng nghìn tỷ đồng [32, tr.4].

Về phía doanh nghiệp, những đề nghị và vớng mắc khó khăn của họ cha đ- ợc quan tâm giải quyết thấu đáo. Cụ thể là yêu cầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong KCN cho dự án, đặc biệt là cấp điện và cấp nớc, vấn đề giải phóng mặt bằng, đảm bảo an ninh trật tự ở KCN. Việc thực hiện u đãi cho các doanh nghiệp rất chậm chạp. Doanh nghiệp KCN cha có sự giúp đỡ của tỉnh trong việc vay vốn ở các ngân hàng thơng mại nhà nớc cũng nh việc hỗ trợ lãi suất. Một số cơ quan quản lý nhà nớc các cấp cha nắm vững quy chế quản lý các KCN ban hành theo nghị định 36CP ngày 24/4/1997 của chính phủ và chức năng quản lý nhà nớc của Ban quản lý các KCN đối với các doanh nghiệp. Do vậy, đã có sự chồng chéo trong quản lý nhà nớc của một số cơ quan đối với các doanh nghiệp, gây phiền hà cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất. Tuy các thủ hành chính liên tục đợc cải tiến, nhng vẫn còn nhiều biểu hiện trì trệ trong tổ chức thực hiện. Nhà đầu t vẫn phải đến nhiều cửa mới triển khai đợc dự án. Tỉnh cha đồng hành cùng doanh nghiệp, cha xem khó khăn vớng mắc của doanh nghiệp là khó khăn vớng mắc của chính mình. Một bộ phận cán bộ, công chức còn có

biểu hiện quan liêu, cửa quyền, gây khó khăn cho doanh nghiệp KCN trong quá trình triển khai dự án và thực hiện hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 64 - 68)