Xây dựng kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 78 - 83)

1 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 666,5 928 2Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng8

3.2.1.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng

Kinh nghiệm thực tiễn ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới cho thấy nơi nào có cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tốt thì nơi đó có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t và ngợc lại. Vì vậy, tỉnh phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào các KCN nh là điều kiện tiên quyết, bắt buộc không chỉ đối với đòi hỏi trớc mắt mà cả lâu dài, không chỉ tạo tiền đề cho thu hút đầu t mà cho sự phát triển vững chắc của các KCN.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào và ngoài hàng rào KCN đồng bộ, hoàn chỉnh, giá cả hợp lý càng đáp ứng đợc nhiều yêu cầu trớc mắt và lâu dài để thực hiện dự án. Khó có nhà đầu t nào dễ dàng chấp nhận trờng hợp đã thuê đất rồi mà không có đờng vào tiếp cận đất đã thuê hoặc đất đợc thuê vẫn còn thuộc sở hữu của ngời dân vì cha đợc bồi thờng giải toả hay phải chờ 6-8 tháng sau mới có mặt bằng và còn cha kể đến điện, nớc, bu điện, nhà máy xử lý nớc thải... cũng cha sẵn sàng. Dù có chính sách u đãi khuyến khích đầu t cao đến mức nào đi nữa, mà nh vậy chỉ làm xấu thêm môi trờng đầu t.

Tỉnh cần thực hiện đầu t kết cấu hạ tầng trong KCN để phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh nh kho tàng, bến bãi, điện, nớc, xử lý chất thải, phòng

chống cháy nổ, giao thông nội khu. Có thể nói, hệ thống kết cấu hạ tầng tại các KCN Nghệ An còn rất yếu kém. Ngoài KCN Bắc Vinh đợc đầu t xây dựng khá tốt, các KCN còn lại kết cấu hạ hạ tầng cha đợc đầu t bao nhiêu, thờng thì khi có dự án mới tiến hành giải phóng mặt bằng và xây dựng kết cấu hạ tầng nên thời gian thực hiện dự án kéo dài. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này vẫn là thiếu vốn. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, tỉnh cần có những chính sách để huy động vốn đầu t vào kết cấu hạ tầng KCN bằng nhiều nguồn nh ngân sách trung ơng, địa phơng, vay u đãi, nguồn vốn của các nhà đầu t trong và ngoài n- ớc. Trong đó, biện pháp quan trọng là kêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc làm chủ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng KCN. Hơn nữa, Nghệ An là tỉnh nghèo, nếu không có sự hỗ trợ đầu t của nhà nớc thì giá thuê đất trong khu KCN sẽ rất cao so với bên ngoài khu, do đó sẽ rất khó thu hút đầu t để lấp đầy các KCN này. Để có một giá thuê đất hợp lý, hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh trong thu hút đầu t, tỉnh cần có kiến nghị với trung ơng có cơ chế hỗ trợ đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu tại các KCN. Các khoản hỗ trợ đầu t này không thu hồi trực tiếp mà tạo tiền đề thu hút đầu t. Ngoài hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất, cần chú ý tới hạ tầng xã hội nh khu vui chơi giải trí, nhà ở cho ngời lao động và chuyên gia, điều kiện khám, chữa bệnh cho ngời lao động... gần các KCN để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất tại KCN. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nh thông qua hợp đồng hợp tác liên doanh. Những nơi mà nhà đầu t tự bỏ vốn xây dựng kết cấu hạ tầng thì có kế hoạch chi trả hoặc động viên thích đáng để đảm bảo quyền lợi cho họ. Trong hàng rào các KCN, tỉnh nên tập trung nguồn lực hoàn thiện hạ tầng từng KCN, tránh đầu t dàn trải mà trớc hết là hoàn thiện hạ tầng KCN Bắc Vinh, Nam Cấm và Cửa Lò.

Tiện ích về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào KCN, đặc biệt là giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, hàng hải, hàng không, phòng cháy, chữa cháy chuyên nghiệp...là các điều kiện cơ bản đảm bảo cho các dự án đầu t sau khi

hoàn thành công việc xây dựng, lắp đặt nhà máy đợc an toàn, hoạt động thông suốt, lâu dài và đợc sinh lợi. Sau khi nhà máy cho ra hàng loạt sản phẩm thì khâu phân phối lu thông giữ vai trò quyết định. Vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ khắp nơi, quan hệ xuất nhập khẩu vât t nguyên liệu, hàng hoá với nớc ngoài, việc đi lại giao dịch của chuyên gia và nhà đầu t... với thời gian và chi phí thấp nhất trở thành những đắn đo cân nhắc có tính chất sống còn của những dự án đầu t. Hơn nữa còn có những nhu cầu về ăn ở, sinh hoạt của đông đảo công nhân và chuyên gia đang làm việc tại các KCN. Vì vậy, ngoài cố gắng của địa phơng huy động vốn đầu t xây dựng nhà ở, các công trình phúc lợi, dịch vụ... và xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng các đờng giao thông tại các khu đô thị liền kề ngoài hàng rào KCN thì cần tập trung mọi nỗ lực hỗ trợ của các ngành trung - ơng có liên quan đẩy mạnh đầu t xây dựng, hoàn thành sớm nhất các công trình giao thông then chốt của tỉnh.

Tỉnh cần tập trung đầu t để hoàn thành mạng giao thông phục vụ nhu cầu phát triển chung của nền kinh tế (cả đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không) đồng bộ và thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá giữa các vùng với cả nớc và quốc tế.

Kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào KCN tuy không phục vụ trực tiếp nhng gián tiếp giúp các doanh nghiệp trong KCN nối liền với thị trờng bên ngoài nên có vai trò rất quan trọng. Tỉnh cần tiếp tục nâng cấp các tuyến quốc lộ, xây dựng mới tuyến đờng tây Nghệ An, đờng vành đai phía tây quốc lộ 48, đờng nối quốc lộ 48 với quốc lộ 45 Thanh Hoá, đờng Xiêng Thù (Kỳ Sơn)- Yên Tĩnh (Tơng D- ơng), đờng Châu Thôn (Quế Phong)- Tân Xuân (Tân Kỳ) nối với đờng Hồ Chí Minh. Xây dựng một số tuyến đờng ngang nối với trục đờng Hồ Chí Minh. Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện các tuyến tỉnh lộ quan trọng và nâng cấp một số tuyến đờng huyện lộ lên tỉnh lộ, xây dựng xong đờng quốc lộ 7 nối quốc lộ 48. Nâng cấp và đồng bộ hoá giao thông nội thị, hoàn thành cơ bản giao thông nông thôn.

Đẩy nhanh tốc độ nâng cấp và mở rộng cảng Cửa Lò để tàu có trọng tải từ 1- 1,5 vạn tấn có thể ra vào thuận lợi và nâng năng lực hàng hoá thông qua cảng khoảng 2 triệu tấn/năm. Gắn việc mở rộng và nâng cấp các tuyến đờng ra vào cảng, xây thêm một số bến mới để nâng công suất cảng đạt khối lợng luân chuyển hàng hoá ngày càng lớn. Tiếp tục nâng cấp sân bay Vinh, tăng thêm các tuyến nội địa và mở thêm một số đờng bay quốc tế. Mở rộng, nâng cấp quốc lộ 1A đoạn Vinh- Hoàng Mai, nghiên cứu khôi phục, nâng cấp, mở mới một số tuyến đờng sắt phục vụ vận tải hàng hoá. Hoàn thành các nhà máy nớc Vinh, Nam cấm, Cửa Lò. Phát triển các ngành dịch vụ, các ngành sản xuất phụ trợ cho các doanh nghiệp trong KCN nh dịch vụ t vấn đào tạo, t vấn pháp luật, bu chính viễn thông, hệ thống điện, các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp trong KCN và dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm, ngân hàng, phòng cháy chữa cháy.

Để tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu t, nhà nớc cần tập trung vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN. Bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc để đầu t đảm bảo đến năm 2010 thực hiện xong việc san lấp và giải phóng mặt bằng, hoàn thành các hạng mục công trình hạ tầng chủ yếu để bàn giao cho doanh nghiệp đã đợc cấp phép đầu t, nâng mức tỷ lệ chi cho đầu t phát triển hạ tầng KCN trong cơ cấu chi ngân sách nhà nớc.

3.2.1.3. Cải cách thủ tục hành chính

Nhà nớc ta coi cải cách hành chính là bớc đột phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Theo đó, ngày 17/9/2001 thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định số 136/QĐ- TTg phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001- 2010 tạo cơ sở để thực hiện công tác cải cách hành chính một cách đồng bộ và nhất quán. Trong đó có việc đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tăng cờng năng lực các cơ quan hành chính nhà nớc; đảm bảo việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh; cung cấp thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của nhà nớc cho mọi

ngời, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và giữ gìn kỷ cơng xã hội. Tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính, ban hành cơ chế kiểm tra đánh giá cán bộ công chức, viên chức trong việc tiếp nhận và giải quyết công việc của dân và doanh nghiệp; mở rộng thực hiện cơ chế "một cửa", quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm cá nhân khi thi hành công vụ. Cải cách bộ máy hành chính thông qua điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ trong các cơ quan hành chính cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc trong tình hình mới. Ban hành và áp dụng các quy định mới về phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phơng, nâng cao thẩm quyền và trách của chính quyền địa phơng, gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài chính,tổ chức và cán bộ. Cải cách bộ máy chính quyền địa phơng, phơng thức quản lý và lề lối làm việc của các cơ quan hành chính các cấp.

Theo tinh thần đó, tỉnh Nghệ An cần đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi và giảm chi phí cho hoạt động của các nhà đầu t khi vào các KCN từ đó thu hút mạnh mẽ các nhà đầu t. Trong thời gian tới, cần tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa Ban quản lý các KCN với UBND tỉnh và các sở, ban, ngành có liên quan; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đầu t vào các KCN. Thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các cơ quan quản lý có liên quan, duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa Ban quản lý các KCN với các nhà đầu t để kịp thời xử lý những vớng mắc phát sinh do thủ tục hành chính gây ra.

Tỉnh cần tiếp tục cải tiến mạnh mẽ thủ tục hành chính liên quan đến các hoạt động thu hút đầu t vào các KCN theo hớng đơn giản hoá các hình thức và thủ tục cấp phép đầu t, mở rộng việc cho phép áp dụng hình thức đăng ký đầu t đối với các dự án trong danh mục cần khuyến khích đầu t, tăng tính tự giác và tự chịu trách nhiệm của nhà đầu t. Kiên quyết bãi bỏ những quy định không cần thiết hoặc làm cản trở đến hoạt động đầu t vào các KCN. Tỉnh cần quy định rõ ràng công khai hơn các thủ tục hành chính trên cơ sở đã đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục không cần thiết. Kiên quyết xử lý nghiêm khắc những trờng hợp

sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm của các cán bộ có liên quan đến hoạt động đầu t vào KCN. Mọi vi phạm, không thực hiện nghiêm túc những quy định, chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc và của tỉnh đều phải làm rõ trách nhiệm theo quy định của pháp luật, không loại trừ ngời đó ở cơng vị nào.

Thủ tục hành chính là vấn đề các nhà đầu t rất quan tâm vì nó liên quan đến chi phí và cơ hội đầu t. Vấn đề trọng yếu nhất của thủ tục hành chính của tỉnh Nghệ An hiện nay tập trung ở t tởng, trình độ và trách nhiệm của đội ngũ những ngời thực hiện chính sách. Hiện nay, các khâu giải quyết các thủ tục đầu t và vớng mắc trong quá trình đầu t còn quá nhiều cửa, phân tán, chồng chéo và tỏ ra kém hiệu quả, nguyên nhân cơ bản vẫn là do còn quá nhiều đầu mối. Để thực hiện tốt hơn việc thu hút đầu t vào các KCN, tỉnh Nghệ An cần tiến hành cải cách quản lý nhà nớc trong cấp phép đầu t, tăng cờng hơn nữa thủ tục một cửa để các nhà đầu t nhanh chóng triển khai dự án. Cần thu gọn các thủ tục đầu t vào các KCN về một đầu mối là Ban quản lý các khu công nghiệp. Đây là nơi chịu trách nhiệm giải quyết các trình tự, thủ tục cấp phép cũng nh cung cấp thông tin liên quan đến đầu t vào các KCN. Khi nhà đầu t đến tìm hiểu cơ hội đàu t vào KCN, chỉ cần đến Ban quản lý là có đợc những thông tin từ kinh tế đến kỹ thuật, đợc trả lời những vấn đề cha rõ và có sự hớng dẫn cụ thể. Khi nhà đầu t xin đợc đầu t thì thủ tục phải nhanh gọn, từ khâu thẩm định đến cấp phép dự án, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt bằng, thực thi các chính sách u đãi. Trong quá trình đầu t, có những vớng mắc phát sinh thì Ban quản lý cùng với nhà đầu t bàn bạc và tìm mọi biện pháp để nhanh chóng tháo gỡ, nh vậy vừa làm cho các nhà đầu t có thể mở rộng đầu t và thu hút các nhà đầu t mới.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 78 - 83)

w