Quy hoạch các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 91 - 99)

1 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 666,5 928 2Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng8

3.2.5.Quy hoạch các khu công nghiệp

Có thể nói, quy hoạch các KCN có ảnh hởng lớn đến thu hút đầu t. Việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhằm làm cho các KCN phù hợp hơn với yêu cầu tình hình mới. Định hớng xây dựng các KCN phải phù hợp với quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết của tỉnh.

Trớc hết, quy hoạch KCN phải trên cơ sở nhận thức đầy đủ Nghệ An là một tỉnh trung tâm của vùng Bắc Trung bộ. Do đó, ngay từ đầu việc xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch phải thể hiện sự nhất quán, có tính khoa học cao. Khi quy hoạch phát triển công nghiệp nói chung và các KCN nói riêng, phải chú ý đến quy hoạch tổng thể và yêu cầu nghiêm ngặt về bảo vệ môi trờng.

Quy hoạch phát triển các KCN phải gắn với xu thế đô thị hoá tất yếu của các vùng nông thôn ven thành phố Vinh, thị trấn Hoàng Mai, thị trấn Nghĩa Đàn và thị xã Cửa Lò. Trong tơng lai, các thị trấn Hoàng Mai, Nghĩa Đàn sẽ trở thành thị xã. Vì vậy cần có định hớng hoặc đồng thời quy hoạch u tiên phát triển trớc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, khu dân c đô thị mới liền kề ngoài hàng rào KCN. Tạo điều kiện khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần của ngời lao động và hoạt động của các doanh nghiệp KCN. Cụ thể nh cơ sở dạy nghề, nhà ở cho công nhân và chuyên gia, cửa hàng thực phẩm, bách hoá, trạm y tế, nhà trẻ, công trình phúc lợi, vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác.

Nh vậy, khi duyệt dự án quy hoạch một KCN cần phải xem xét về nhiều mặt nh quy hoạch diện tích đủ để xây dựng kết cấu hạ tầng, khu nhà ở cho chuyên gia, nhà ở cho ngời lao động có thu nhập thấp, hệ thống xử lý nớc thải và các dịch vụ khác kèm theo.

Việc kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch KCN với quy hoạch khu đô thị, khu dân c và các dịch vụ phục vụ là hết sức cần thiết. Nó cho phép chính quyền địa phơng tăng thêm nguồn tài chính do có thể khai thác quỹ đất và các lợi ích khác từ sự phát triển KCN. Quy hoạch khu đô thị, khu dân c, khu dịch vụ không nhất

thiết đi liền với từng KCN mà có thể liên kết phục vụ cho nhiều KCN trên cùng địa bàn.

Việc quy hoạch đầu t phát triển hạ tầng KCN chủ yếu do công ty kinh doanh hạ tầng KCN thực hiện. Tuy nhiên tỉnh cũng cần xem xét các chính sách u đãi, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hạ tầng, nhất là cơ chế tạo vốn. Nh việc miễn giảm tiền thuê đất, hỗ trợ vốn vay u đãi, nới lỏng điều kiện vay, khuyến khích các công ty chủ động huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau. Từ đó, doanh nghiệp giảm tối đa mức phí sử dụng hạ tầng KCN. Khi điều kiện tài chính cho phép, tỉnh trực tiếp tham gia đầu t hạ tầng KCN bằng vốn ngân sách hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhằm chủ động trong việc gọi vốn và thực hiện chính sách khuyến khích đầu t vào KCN.

Song song với việc đầu t xây dựng hạ tầng KCN, cần phải khuyến khích các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp đầu t hạ tầng KCN đầu t phát triển khu dân c theo quy hoạch. Chú trọng các dự án phục vụ ngời thu nhập thấp, nhà ở cho công nhân thuê, các dịch vụ phục vụ KCN. Cần có định hớng xây dựng KCN miền núi và các huyện nông thôn, tránh tình trạng phân bố không đồng đều và sự nhập c quá đông của lao động ngoại thành vào các khu đô thị. Quy hoạch các KCN cần kết hợp nhiều yếu tố để đảm bảo tính khả thi khi xây dựng. Trong điều kiện ngân sách hạn chế, KCN nên quy hoạch ở những vùng đất hoang hoá, rộng lớn, tha thớt dân c để vừa ít tốn ngân sách đền bù, giải phóng mặt bằng, vừa tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Quy hoạch KCN phải gắn chặt với việc bảo vệ môi trờng. Thực tế cho thấy, nếu sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng thì hiệu quả của sản xuất nhiều khi không bù đắp đợc tác hại do ô nhiễm môi trờng gây ra. Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thông giao thông, hệ thống dịch vụ phục vụ KCN một cách khoa học.

KCN Nam Cấm nằm trên vùng đất hoang hoá, sản xuất nông nghiệp không có hiệu quả, dân c tha thớt nên việc đền bù, giải phóng mặt bằng có nhiều thuận lợi. KCN Bắc Vinh nằm trong thành phố Vinh nên việc giải phóng mặt bằng,

đền bù, giải toả hết sức khó khăn cả về phía nhà đầu t và ngời dân trong vùng quy hoạch. Vì vậy, cần mở rộng diện tích KCN Nam Cấm, ổn định diện tích quy hoạch KCN Bắc Vinh mới có thể dồn vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng. Hạn chế mở rộng KCN Cửa Lò vì nó có thể ảnh hởng xấu đến khu du lịch biển. KCN Phủ Quỳ và Hoàng Mai nằm trên vùng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả nên cần xem xét lại về quy mô diện tích và địa điểm quy hoạch.

Kết luận chơng 3

Mục tiêu phát triển các KCN Nghệ An đến năm 2010 là nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp KCN đồng thời lấp đầy diện tích các KCN Bắc Vinh, Nam Cấm, Cửa Lò và 50% KCN Phủ Quỳ. Muốn đạt mục tiêu ấy, tỉnh cần khai thác tối đa mọi nguồn vốn để đầu t vào KCN. Trong quá trình thu hút đầu t, cần đa dạng hoá các hình thức thu hút. Bên cạnh việc tạo môi trờng đầu t thuận lợi, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để tạo sức mạnh tổng hợp. Thu hút đầu t cần có sự cân nhắc lựa chọn dự án. Không vì mục tiêu lấp đầy KCN mà tiếp nhận nhiều dự án quy mô nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng, tiếp nhận những dự án lớn mà chủ đầu t không đủ trình độ và năng lực để thực hiện dự án. Vì vậy, việc thu hút đầu t phải gắn với quản lý các KCN. Có nh vậy các KCN mới phát triển ổn định bền vững.

Để thu hút tối đa nguồn vốn trong nớc, đồng thời tranh thủ nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài cần thực hiện đồng bộ các giải pháp thích hợp. Đó là tạo môi tr- ờng pháp lý thông thoáng, xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN đồng bộ, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện chính sách liên quan đến thu hút đầu t. Tỉnh cần đẩy mạnh hoạt động vận động xúc tiến đầu t vào KCN, kết hợp đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp KCN. Cuối cùng, tỉnh cần kiện toàn và nâng cao hiệu quả quản lý nhà n- ớc đối với hoạt động đầu t vào KCN. Thực hiện tốt những giải pháp ấy nhất định

các KCN Nghệ An sẽ ngày càng phát triển, là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Kết luận

Thu hút đầu t vào các KCN nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực và những lợi thế hiện có, nâng cao sức cạnh tranh và đẩy nhanh tốc độ phát triển chung của nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. Đây chính là bớc thể hiện tối u ý tởng "đi tắt, đón đầu"trong thời đại ngày nay.

Các KCN đang ngày càng tỏ rõ u thế không thể thay thế trên con đờng CNH, HĐH đất nớc. KCN góp phần tạo ra một lợng hàng hoá xuất khẩu và tiêu dùng có giá trị kinh tế cao, giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ những ngời lao động, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trờng. KCN là nơi tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Thông qua phát triển các KCN mà kết cấu hạ tầng cả về kinh tế và xã hội nhanh chóng đợc hình thành. Thu hút đầu t vào KCN, chúng ta sẽ có đợc một thế hệ những ngời lao động mới, bản lĩnh, năng động, sáng tạo. Họ là lực lợng tiên phong trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các ngành kinh tế mũi nhọn.

ở Nghệ An, các KCN đã đợc hình thành và đang tích cực mời gọi đầu t, tuy nhiên, việc thu hút đầu t vào các KCN Nghệ An đang phải đối mặt với với nhiều khó khăn thách thức. Những khó khăn này bao gồm cả về phía tỉnh và về phía doanh nghiệp. Trong thời gian tới, để làm cho Nghệ An trở thành một điểm đến hấp dẫn các nhà đầu t, tỉnh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện các cơ chế chính sách u đãi đầu t, đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu t và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các KCN. Trong đó cần chú trọng giải pháp cải thiện môi trờng đầu t. Với sự nổ lực của tỉnh, của Ban quản lý các KCN và sự hỗ trợ của trung ơng hy vọng rằng trong những năm tới tình hình đầu t vào các KCN ở Nghệ An sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bá (2005), "Các khu công nghiệp ở Nghệ An sẵn sàng đón nhận các nhà đầu t", Tạp chí Kinh tế và dự báo (8).

2. Ban Quản lý các khu công nghiệp Nghệ An (2006), Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp Nghệ An năm 2005.

3. Ban Quản lý các KCN Nghệ An (2006), Báo cáo tình hình phát triển KCN Nghệ An 6 tháng đầu năm 2006.

4. Bộ Kế hoạch và đầu t, Ban kinh tế trung ơng, Tạp chí Cộng sản, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học (11/2004).

5. Bộ môn Kinh tế đầu t- Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình Kinh tế đầu t, Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Văn Chất (2005), "Nghệ An tích cực cải thiện môi trờng đầu t khuyến khích phát triển", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (8).

7. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), "Khu công nghiệp ở Việt Nam và vấn đề nhà ở cho công nhân thuê", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (6).

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Duy Đông (2004), "Quy hoạch khu công nghiệp còn quá yếu", Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, (17).

11. Duy Đông (2004) "Bao giờ giấc mơ khu công nghiệp trở thành hiện thực",

Tạp chí Kinh tế châu á thái Bình Dơng. (9) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Duy Đông (2004), "Xúc tiến đầu t vào khu công nghiệp bao giờ đợc chuyên nghiệp", Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, (11).

13. Duy Đông (2004), "Các khu công nghiệp miền Bắc và Bắc Trung bộ: Sức hút đầu t kém",Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, (12,13)

14. Ngân Hà (2005), "Bình Dơng trải chiếu hoa...", Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, (47).

15. Anh Hào (2004), "Đồng Nai tăng cờng cải cách hành chính để mời gọi đầu t",Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, (29).

16. Lê Văn Học (2005), "thành tựu và kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp Bình Dơng", Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (60), tr.9.

17. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), "Một số vấn đề về quản lý và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất", Tạp chí Kinh tế và dự báo (6).

18. Nh Hùng (2005), "Tác động của các khu công nghiệp đối với tăng trởng kinh tế ở Đồng Nai", Tạp chí Cộng sản (15).

19. Quốc Huy (2005), " Hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất 10 tháng đầu năm 2005", Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, (62), tr.16. 20. Trần Ngọc Hng (2002), "Một số vấn đề về hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu

công nghiệp thời kỳ 2001- 2005",Tạp chí Kinh tế và dự báo, (4).

21. Ngô Hớng (2004), "Các khu công nghiệp, khu chế xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc", Tạp chí Cộng sản, (17).

22. Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lợc huy động và sử dụng vốn trong nớc cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động.

23. Nguyễn Ký- Vũ Cân (2005), "Cải thiện môi trờng đầu t và phát triển doanh nghiệp ở Bình Dơng", Tạp chí Cộng sản (13).

24. Nghị định 36/CP của chính phủ (1997), Về quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

25. Nghị định 192/CP của chính phủ (1994), Về quy chế khu công nghiệp.

26. Lê Hữu Nghĩa (2004), "Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất các tỉnh, thành phố phía Bắc- những vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí Cộng sản (14).

27. Vũ Văn Phúc- Trần Thị Minh Châu (2004), "Các KCN tập trung và vai trò của nó trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam", Tạp chí kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (12,13,14).

28. Đinh Văn Phợng (2000), Thu hút và sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núí phía Bắc nớc ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội.

29. Sở Kế hoạch và đầu t Nghệ An (2003), Danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu t tỉnh Nghệ An 2003-2005.

30. Sở Kế hoạch và đầu t Nghệ An (2005), Danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu t tỉnh Nghệ An 2005-2010

31. Nguyễn Khắc Thanh (2005), "Xây dựng và phát triển khu công nghiệp Đồng Nai, những thành tựu và kinh nghiệm bớc đầu", Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (62), tr. 12.

32. Quyền Thành (2006), "Các tỉnh "xé rào" u đãi đầu t : "thủng" ngân sách vì hứa chi cả nghìn tỷ đồng", Báo Tiền phong (160), ngày 3/8.

33. Lê Thông (2004), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 3- Các tỉnh vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Nxb Giáo dục.

34. Tìm hiểu luật đầu t (2006), Nxb Lao động xã hội.

35. Tỉnh uỷ Nghệ An (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ 16.

36. Trung tâm xúc tiến đầu t Nghệ An (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2006.

37. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

38. Trần Thiện Tứ (2005), "Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển các KCN tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (57), tr.24.

39. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà n- ớc, Nxb Lao động.

40. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Chính sách u đãi đầu t của tỉnh Nghệ An.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay (Trang 91 - 99)