Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 30)

- Xe mỏy Đống Đa Hà Nội

2.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.4.1. Đặc điểm kinh doanh của cụng ty.

Nhỡn chung việc tiờu thụ những mặt hàng truyền thống của cụng ty gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là thị trường tiờu thụ bàn đạp. Trong thị trường này, cụng ty cú nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hơn về mặt mẫu mó, chất lượng cũng như khả năng tiếp thị. Đối với sản phẩm bàn đạp kiểu Liờn Xụ, sau một thời gian dài khụng cú sản phẩm ra thị trường do khụng tự chủ được trong một số nguyờn vật liệu mua ngoài, đến nay khi đó cú sản phẩm thỡ rất khú khăn trong việc chiếm lại thị trường. Trước tỡnh hỡnh đú, bờn cạnh việc nỗ lực hơn trong cuộc chiến giành lại thị trường, cụng ty đó mạnh dạn sản xuất một số chủng loại sản phẩm khỏc với khỏch hàng mới. Tuy nhiờn, việc đa dạng hoỏ mẫu mó sản phẩm truyền thống cụng ty vẫn chưa làm tốt.

2.1.4.2. Một số thuận lợi và khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty Xe đap, xe mỏy Đống Đa Hà Nội.

Thực trạng ngành sản xuất xe đạp và phụ tựng xe đạp ở Việt Nam:

Việt Nam trước đõy đó từng cú một ngành cụng nghiệp xe đạp phỏt triển mạnh, nhưng những năm 1995, mặc dự số lượng cỏc cửa hàng xe đạp bắt đầu phỏt triển nhanh chúng, nhưng muốn tỡm một chiếc xe do Việt Nam sản xuất hoàn toàn thỡ khụng dễ. Cỏc cửa hàng bỏn xe đạp Việt Nam hầu hết được đặt tại cổng cỏc nhà mỏy sản xuất như xớ nghiệp xe đạp Thống Nhất, VIHA.

Tuy cú nhu cõu khỏ lớn và đang tăng, song người tiờu dựng Việt Nam lại đang cú xu hướng quay sang sử dụng xe đạp nhập khẩu, đặc biệt là xe Trung Quốc và xe đạp cũ của Nhật Bản.

Cú nhiều lý do dẫn tới tỡnh trạng này, lý do chớnh lại là sự thua kộm của xe đạp Việt Nam cả về kiểu dỏng, hỡnh thức lẫn giỏ thành. Xe đạp Trung Quốc đó thành cụng trong việc bắt chước thiết kế của Nhật và kết quả là họ đó thu hỳt được người tiờu dựng. Do vậy, cỏc cụng ty xe đạp của Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất cầm chừng, chuyển sang sản xuất mặt hàng khỏc hoặc ngừng

hoạt động. Trờn thực tế, mức cụng nghệ hiện đại của ngành cụng nghiệp xe đạp Việt Nam rất lạc hậu so với cỏc nước khỏc, mỏy múc tiờu hao nhiều nhiờn liệu, vật tư; chất lượng sản phẩm thấp, giỏ thành cao; chu trỡnh sản xuất xe đạp nội địa bị khộp kớn ở phạm vi trong nước. Hơn nữa, những mỏy múc thiết bị cũ và mới đều được sử dụng cựng một lỳc đó tạo ra sự khụng đồng bộ trờn một dõy chuyền sản xuất. Bởi vậy, cỏc sản phẩm nội địa khụng đỏp ứng được nhu cầu và thị hiếu của thị trường.

Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, Hiệp hội xe đạp xe mỏy Việt Nam đó cú kiến nghị với chớnh phủ về cỏc biện phỏp khụi phục và phỏt triển ngành xe đạp bao gồm huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho việc đổi mới thiết bị cụng nghệ, giảm thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị chớnh phủ sớm đưa ra những biện phỏp cú hiệu quả nhằm ngăn chặn những luồng nhập khẩu xe đạp và phụ tựng xe đạp bất hợp phỏp từ nước ngoài vào Việt Nam, xử lý nghiờm minh cỏc đường dõy buụn lậu, làm hàng giả, trốn thuế nhập khẩu xe đạp để nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nước.

Ngoài ra, hiệp hội cũn kiến nghị nhà nước hỗ trợ về vốn đầu tư từ năm 1997 đến năm 2005 khoảng 30 triệu USD để phỏt triển ngành xe đạp. Khoản đầu tư này đó được chớnh phủ chấp nhận và đó được giải ngõn một phần. Đến nay, về mặt cụng nghệ, cỏc cụng ty xe đạp Việt Nam đó cú một số đổi mới. Về mặt kiểu dỏng cũng cú nhiều thay đổi, xe đạp Việt Nam đó cú kiểu dỏng đẹp, cũn chất lượng của những chiếc xe này thỡ phải để cho người tiờu dựng phỏn xột. Cho dự xe đạp Việt Nam cú thể cạnh tranh với xe Nhật cả về kiểu dỏng lẫn chất lượng nhưng để thay đổi cả thúi quen cũng như quan điểm của người tiờu dựng thỡ cũng cần phải cú thời gian. Tuy vậy, việc xột duyệt cỏc dự ỏn và giải ngõn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc cụng ty về mặt thời

gian trong khi thời hạn để Việt Nam mở cửa thị trường, xoỏ bỏ hàng rào thuế quan để gia nhập AFTA đang tới gần.

Cú thể núi rằng thực trạng trờn đõy của ngành sản xuất xe đạp và phụ tựng xe đạp trong nước đó ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động cũng như sự tồn tại của cụng ty. Ngoài những khú khăn trờn, cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn khỏc như:

+ Khú khăn về vốn: là mụt doanh nghiệp Nhà nước nhưng nguồn vốn do ngõn sỏch cấp lại hạn hẹp, khụng đủ đỏp ứng cho quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty; do vậy cụng ty đó phải vay ngõn hàng và cỏc tổ chức kinh tế. Đó đi vay thỡ phải chịu lói, và chớnh điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả kinh doanh của cụng ty.

+ Sự cạnh tranh trờn thị trường ngày càng gay gắt. Trong cơ chế thị trường luụn biến động, cụng ty phải đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh đồng thời khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu thị trường, nõng cao sức cạnh tranh. Đú cũng là khú khăn đũi hỏi cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty phải phỏt huy thế mạnh, khắc phục mọi điểm yếu để kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

+ Một số dõy truyền của cụng ty chưa được đầu tư đồng bộ dẫn tới phải thuờ cỏc doanh nghiệp khỏc gia cụng nờn việc sản xuất của cụng ty bị động, phải phụ thuộc vào cỏc đơn vị khỏc và phải đợi đủ lụ hàng mới cú thể mang đi gia cụng khiến hàng tồn kho của cụng ty tăng, giỏ thành sản xuất cao mà chất lượng lại khụng đảm bảo, khụng kịp tiến độ.

Bờn cạnh những khú khăn trờn, khụng phải là cụng ty khụng cú những thuận lợi. Đú là:

+ Là một doanh nghiệp Nhà nước nờn được Nhà nước cấp vốn, hưởng những chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước.

+ Cơ sơ vật chất kỹ thuật khỏ tốt, cú nhiều dõy chuyền sản xuất được nhập từ nước ngoài về.

+ Hai hợp doanh (DMC-DAIWA và DMC-FER) gúp phần đưa sản phẩm của cụng ty ra thị trường thế giới.

Trong thời gian qua, cụng ty đó nỗ lực rất nhiều trong việc khắc phục những khú khăn và tận dụng tốt những mặt thuõn lợi của mỡnh. Để thấy rừ hơn điều này, ta cú thể xem xột kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong những năm qua.

2.1.5. Khỏi quỏt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong 3 năm gần đõy. trong 3 năm gần đõy.

Cựng với sự cố gắng nỗ lực của cụng ty là tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước cú chiều hướng thuận lợi. Tốc độ tăng trưởng chung của cả nước tăng đỏng kể, nờn những năm vừa qua tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty cũng đạt được những kết quả nhất định. Ta cú khỏi quỏt kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty trong Bảng 1 trang 32A. Về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty qua hai năm 2002 - 2003: Bảng 2 trang 32B

Qua hai bảng trờn, ta thấy:

- Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.066.075.206 đồng. Điều này đồng thời làm cho lợi nhuận của cụng ty cũng tăng theo, từ 34.160.180 đồng năm 2002 lờn 43.771.342 đồng năm 2003. Sở dĩ cú được điều này là do trong năm 2003, cụng ty đó đưa dõy chuyền sản xuất vỏ ruột phanh xe mỏy và một số sản phẩm nhựa vào hoạt động và đó cú ngay những kết quả khả quan. Cỏc sản phẩm này nhanh chúng được tiờu thụ và được thị trường chấp nhận. Đõy cũng là một bước tiến của cụng ty trong việc thay đổi, đa dạng hoỏ kết cấu mẫu mó sản phẩm.

Lợi nhuận tăng nhưng hiệu quả lại khụng cao vỡ khả năng sinh lợi của đồng vốn bỏ ra lại giảm đi. Cụ thể:

- Doanh lợi doanh thu năm 2002 là 0,008 ; cú nghĩa là bỡnh quõn một đồng doanh thu cú 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2003, tỷ lệ này giảm xuống chỉ cũn 0,006. Điều này chứng tỏ cụng ty chưa quản lý chặt chẽ cỏc khoản chi phớ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, làm tăng giỏ thành sản phẩm sản xuất. Đõy là kết quả của việc sử dụng vốn lóng phớ, chưa cú hiệu quả.

- Vũng quay toàn bộ vốn kinh doanh đó tăng trong 2003 so với năm 2002. Nếu như năm 2002, vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được 0,3 vũng thỡ đến năm 2003 đó tăng lờn 0,4 vũng. Tuy chỉ tiờu này đó tăng nhưng xột về khỏch quan mà núi thỡ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vẫn chưa cao vỡ chỉ tiờu này vẫn cũn thấp chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp (hay doanh thu thuần sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đó đầu tư) cũn thấp.

- Do lợi nhuận tăng lờn nờn việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước cũng tăng lờn là 4.522.599 đồng (số tuyệt đối) tương đương với 28% (số tương đối).

Trờn đõy là một vài nột tổng quan về tỡnh hỡnh tổ chức, sản xuất và kinh doanh của cụng ty. Sau đõy, chỳng ta cựng đi sõu xem xột tỡnh hỡnh tổ chức, quản lý, sử dụng VLĐ của cụng ty để tỡm ra những nguyờn nhõn và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty.

2.2. thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty xe đap, xe mỏy đống đa hà nội.

2.2.1. Đỏnh giỏ về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn lưu động của cụng ty.

2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.

Xem xột tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phộp ta đỏnh giỏ được quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp, qua đú ta thấy được thực trạng tài chớnh và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rừ được tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty, ta xem xột Bảng 3 trang 33A

Qua bảng này ta thấy:

Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78%. Cuối năm tỷ lệ này cũn là 76,77% so với 23,23% . So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đó giảm xuống. Điều này chứng tỏ cụng ty đó quỏ chỳ trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tõm đến VLĐ.

Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, cũn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn.

Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đú: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho người bỏn là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn. Ngoài ra, cụng ty cũn chiếm dụng được ở khoản thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nước, số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn.

Cỏc khoản phải trả cụng nhõn viờn, cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của cụng ty nhưng nú cũng gúp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của cụng ty khi cần thiết. Cụng ty cú thể sử dụng khoản này vỡ nú giỳp cho cụng ty giảm được chi phớ sử dụng vốn nhưng cũng khụng nờn lạm dụng quỏ.

Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đó giảm so với đầu năm. Tuy nhiờn, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khỏ cao trong tổng nợ phải trả của cụng ty. Điều này sẽ ảnh hưởng trước tiờn đến lợi nhuận của cụng ty do cụng ty phải trả một khoản chi phớ lói vay cao.

Trờn đõy, ta thấy được những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh núi chung và VLĐ núi riờng. Cụng ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đỏp ứng nhu cầu vốn của mỡnh.

Từ số liệu bảng trờn, ta cú thể tớnh toỏn được cỏc chỉ tiờu cơ bản: * Hệ số nợ = Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn Hệ số nợ đầu năm = 764 . 255 . 137 . 16 234 . 258 . 227 . 8 = 0,50 Hệ số nợ cuối năm = 070 . 282 . 588 . 20 332 . 580 . 845 . 11 = 0,57 * Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ đầu năm =

764 . 255 . 137 . 16 530 . 997 . 909 . 7 = 0,49 Hệ số tự tài trợ cuối năm =

070 . 282 . 588 . 20 738 . 701 . 742 . 8 = 0,42

Ta thấy rằng hệ số nợ của cụng ty cuối năm đó tăng so với đầu năm. Cụ thể là tăng từ 0,50 lờn 0,57. Do đú tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống cũn 0,42. Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm)

sẽ làm ảnh hưởng đến sự tự chủ về tài chớnh của cụng ty trong kinh doanh, đặc biệt là khi cỏc chủ nợ khụng sẵn sàng cho cụng ty vay nữa. Tuy nhiờn hệ số nợ này vẫn chưa phải là cao quỏ (so với hệ số nợ của toàn ngành núi chung) và vẫn nằm trong vũng kiểm soỏt của doanh nghiệp. Và do vậy, doanh nghiệp cú thể coi đõy là một điều kiện thuận lợi vỡ được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ.

Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy cú gia tăng song vẫn cũn hạn chế thỡ việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ cũn trụng đợi vào nguồn vốn vay. Do vậy, để đảm bảo an toàn thỡ cụng ty phải khụng ngừng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cú như vậy cụng ty mới cú thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khỏc lại cú thể tăng cường lợi nhuận bổ sung thờm cho nguồn vốn chủ sở hữu.

Xột về tớnh ổn định của nguồn vốn, ta thấy:

* Nguồn vốn thường xuyờn = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu năm:

Nguồn vốn thường xuyờn = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đú, đầu tư vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thường xuyờn cho nhu cầu VLĐ chỉ cũn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thường xuyờn.

Cuối năm:

Nguồn vốn thường xuyờn = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đú, riờng đầu tư vào tài sản cố định đó là 15.805.381.060 đồng. Như vậy, nguồn vốn thường xuyờn ở thời điểm cuối năm khụng đỏp ứng được nhu cầu VLĐ mà thậm chớ khụng đủ để đầu tư vào tài sản cố định. Đõy là một khuyết điểm

của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khớ nờn giỏ trị tài sản lưu động của cụng ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhưng với quy mụ và tỷ trọng ngày càng lớn, thỡ việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động của cụng ty càng trở nờn quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Do vậy, cụng ty cần nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.

* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm:

Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn Cuối năm:

Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn Từ những tớnh toỏn trờn, ta cú thể đi đến nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của cụng ty trong năm qua như sau:

Hệ số nợ của cụng ty là khỏ ổn định và ở mức cú thể chấp nhận được. Khả năng tự chủ của cụng ty là khỏ cao, ớt bị sức ộp từ phớa cỏc chủ nợ. Tớnh ổn định của nguồn vốn kinh doanh là khụng tốt, nguồn vốn thường xuyờn đầu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w