- Xe mỏy Đống Đa Hà Nội
2.1.5. Khỏi quỏt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụngty trong
trong 3 năm gần đõy.
Cựng với sự cố gắng nỗ lực của cụng ty là tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước cú chiều hướng thuận lợi. Tốc độ tăng trưởng chung của cả nước tăng đỏng kể, nờn những năm vừa qua tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty cũng đạt được những kết quả nhất định. Ta cú khỏi quỏt kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty trong Bảng 1 trang 32A. Về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty qua hai năm 2002 - 2003: Bảng 2 trang 32B
Qua hai bảng trờn, ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.066.075.206 đồng. Điều này đồng thời làm cho lợi nhuận của cụng ty cũng tăng theo, từ 34.160.180 đồng năm 2002 lờn 43.771.342 đồng năm 2003. Sở dĩ cú được điều này là do trong năm 2003, cụng ty đó đưa dõy chuyền sản xuất vỏ ruột phanh xe mỏy và một số sản phẩm nhựa vào hoạt động và đó cú ngay những kết quả khả quan. Cỏc sản phẩm này nhanh chúng được tiờu thụ và được thị trường chấp nhận. Đõy cũng là một bước tiến của cụng ty trong việc thay đổi, đa dạng hoỏ kết cấu mẫu mó sản phẩm.
Lợi nhuận tăng nhưng hiệu quả lại khụng cao vỡ khả năng sinh lợi của đồng vốn bỏ ra lại giảm đi. Cụ thể:
- Doanh lợi doanh thu năm 2002 là 0,008 ; cú nghĩa là bỡnh quõn một đồng doanh thu cú 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2003, tỷ lệ này giảm xuống chỉ cũn 0,006. Điều này chứng tỏ cụng ty chưa quản lý chặt chẽ cỏc khoản chi phớ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, làm tăng giỏ thành sản phẩm sản xuất. Đõy là kết quả của việc sử dụng vốn lóng phớ, chưa cú hiệu quả.
- Vũng quay toàn bộ vốn kinh doanh đó tăng trong 2003 so với năm 2002. Nếu như năm 2002, vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được 0,3 vũng thỡ đến năm 2003 đó tăng lờn 0,4 vũng. Tuy chỉ tiờu này đó tăng nhưng xột về khỏch quan mà núi thỡ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vẫn chưa cao vỡ chỉ tiờu này vẫn cũn thấp chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp (hay doanh thu thuần sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đó đầu tư) cũn thấp.
- Do lợi nhuận tăng lờn nờn việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước cũng tăng lờn là 4.522.599 đồng (số tuyệt đối) tương đương với 28% (số tương đối).
Trờn đõy là một vài nột tổng quan về tỡnh hỡnh tổ chức, sản xuất và kinh doanh của cụng ty. Sau đõy, chỳng ta cựng đi sõu xem xột tỡnh hỡnh tổ chức, quản lý, sử dụng VLĐ của cụng ty để tỡm ra những nguyờn nhõn và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty.
2.2. thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty xe đap, xe mỏy đống đa hà nội.
2.2.1. Đỏnh giỏ về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn lưu động của cụng ty.
2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.
Xem xột tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phộp ta đỏnh giỏ được quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp, qua đú ta thấy được thực trạng tài chớnh và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rừ được tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty, ta xem xột Bảng 3 trang 33A
Qua bảng này ta thấy:
Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78%. Cuối năm tỷ lệ này cũn là 76,77% so với 23,23% . So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đó giảm xuống. Điều này chứng tỏ cụng ty đó quỏ chỳ trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tõm đến VLĐ.
Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, cũn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn.
Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đú: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho người bỏn là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn. Ngoài ra, cụng ty cũn chiếm dụng được ở khoản thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nước, số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn.
Cỏc khoản phải trả cụng nhõn viờn, cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của cụng ty nhưng nú cũng gúp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của cụng ty khi cần thiết. Cụng ty cú thể sử dụng khoản này vỡ nú giỳp cho cụng ty giảm được chi phớ sử dụng vốn nhưng cũng khụng nờn lạm dụng quỏ.
Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đó giảm so với đầu năm. Tuy nhiờn, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khỏ cao trong tổng nợ phải trả của cụng ty. Điều này sẽ ảnh hưởng trước tiờn đến lợi nhuận của cụng ty do cụng ty phải trả một khoản chi phớ lói vay cao.
Trờn đõy, ta thấy được những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh núi chung và VLĐ núi riờng. Cụng ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đỏp ứng nhu cầu vốn của mỡnh.
Từ số liệu bảng trờn, ta cú thể tớnh toỏn được cỏc chỉ tiờu cơ bản: * Hệ số nợ = Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn Hệ số nợ đầu năm = 764 . 255 . 137 . 16 234 . 258 . 227 . 8 = 0,50 Hệ số nợ cuối năm = 070 . 282 . 588 . 20 332 . 580 . 845 . 11 = 0,57 * Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ đầu năm =
764 . 255 . 137 . 16 530 . 997 . 909 . 7 = 0,49 Hệ số tự tài trợ cuối năm =
070 . 282 . 588 . 20 738 . 701 . 742 . 8 = 0,42
Ta thấy rằng hệ số nợ của cụng ty cuối năm đó tăng so với đầu năm. Cụ thể là tăng từ 0,50 lờn 0,57. Do đú tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống cũn 0,42. Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm)
sẽ làm ảnh hưởng đến sự tự chủ về tài chớnh của cụng ty trong kinh doanh, đặc biệt là khi cỏc chủ nợ khụng sẵn sàng cho cụng ty vay nữa. Tuy nhiờn hệ số nợ này vẫn chưa phải là cao quỏ (so với hệ số nợ của toàn ngành núi chung) và vẫn nằm trong vũng kiểm soỏt của doanh nghiệp. Và do vậy, doanh nghiệp cú thể coi đõy là một điều kiện thuận lợi vỡ được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ.
Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy cú gia tăng song vẫn cũn hạn chế thỡ việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ cũn trụng đợi vào nguồn vốn vay. Do vậy, để đảm bảo an toàn thỡ cụng ty phải khụng ngừng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cú như vậy cụng ty mới cú thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khỏc lại cú thể tăng cường lợi nhuận bổ sung thờm cho nguồn vốn chủ sở hữu.
Xột về tớnh ổn định của nguồn vốn, ta thấy:
* Nguồn vốn thường xuyờn = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu năm:
Nguồn vốn thường xuyờn = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đú, đầu tư vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thường xuyờn cho nhu cầu VLĐ chỉ cũn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thường xuyờn.
Cuối năm:
Nguồn vốn thường xuyờn = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đú, riờng đầu tư vào tài sản cố định đó là 15.805.381.060 đồng. Như vậy, nguồn vốn thường xuyờn ở thời điểm cuối năm khụng đỏp ứng được nhu cầu VLĐ mà thậm chớ khụng đủ để đầu tư vào tài sản cố định. Đõy là một khuyết điểm
của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khớ nờn giỏ trị tài sản lưu động của cụng ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhưng với quy mụ và tỷ trọng ngày càng lớn, thỡ việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động của cụng ty càng trở nờn quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Do vậy, cụng ty cần nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.
* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm:
Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn Cuối năm:
Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn Từ những tớnh toỏn trờn, ta cú thể đi đến nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của cụng ty trong năm qua như sau:
Hệ số nợ của cụng ty là khỏ ổn định và ở mức cú thể chấp nhận được. Khả năng tự chủ của cụng ty là khỏ cao, ớt bị sức ộp từ phớa cỏc chủ nợ. Tớnh ổn định của nguồn vốn kinh doanh là khụng tốt, nguồn vốn thường xuyờn đầu tư cho VLĐ là quỏ ớt, thậm chớ cũn khụng cú nờn chắc chắn cụng ty sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, để đủ VLĐ cho yờu cầu sản xuất kinh doanh, cụng ty phải đi vay nợ với lói suất cao. Nhưng nguồn vốn thường xuyờn vẫn chiếm tỷ trọng khỏ lớn (72,94%) nờn vẫn cú thể đảm bảo an toàn về tài chớnh của doanh nghiệp.
2.2.1.2. Vốn lưu động của cụng ty.
Với mỗi loại hỡnh doanh nghiệp cụ thể lại cú cỏc nguồn hỡnh thành vốn khỏc nhau. Là một doanh nghiệp sản xuất nờn VLĐ của cụng ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn lưu động của cụng ty gồm: + nguồn VLĐ thường xuyờn + nguồn VLĐ tạm thời
Nguồn VLĐ thường xuyờn tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh và làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn.
Nhu cầu VLĐ thường xuyờn = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tài sản lưu động. Cuối năm, nhu cầu VLĐ thường xuyờn = 4.782.901.010 – 5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng. Chỉ tiờu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cuối năm là một số õm chứng tỏ doanh nghiệp đó vay cả ngắn hạn để đầu tư vào TSCĐ. Điều này cú ưu điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phớ sử dụng vốn, song nú lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là chưa kể đến trường hợp doanh nghiệp mất cả khả năng thanh toỏn). Vỡ vậy, doanh nghiệp khụng nờn mạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chớnh sỏch tài trợ nhu cầu VLĐ núi riờng và nhu cầu vốn kinh doanh núi chung của mỡnh.
Để xem chi tiết, ta cú thể theo dừi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37A Nhỡn vào bảng này ta thấy, lượng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VLĐ. Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Trong điều kiện vốn ngõn sỏch cấp quỏ ớt, khụng đủ đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thỡ việc cỏc doanh nghiệp tỡm đến ngõn hàng để vay vốn là một giải phỏp tất yếu.
Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thỡ đến cuối năm đó tăng lờn 5.455.186.432 đồng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự chủ động về VLĐ. Từ đú, cú thể gõy ra khú khăn cho cụng ty khi thực hiện chiến lược kinh doanh, nhất là chiến lược kinh doanh lõu dài.
Cú một điều dỏng quan tõm ở đõy là thời điểm cuối năm thỡ khoản nợ ngắn hạn của cụng ty lại lớn hơn TSLĐ. Chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn khụng cú khả năng dựng TSLĐ để thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn này. Đõy là một điều khụng an toàn đối với hoạt động của cụng ty, và cụng ty phải nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn cũng như giải phỏp để giải quyết vấn đề này.
2.2.1.2.2. Cơ cấu vốn lưu động của cụng ty.
Nhỡn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:
VLĐ của cụng ty tớnh đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010 đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 20%. Sự tăng lờn của VLĐ chủ yếu là do cỏc khoản phải thu và hàng tồn kho (hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng. Cụ thể: cỏc khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tương đối là 84%. Đõy là khoản mục vốn lớn nhất, chiếm 61% VLĐ của cụng ty. Hàng tồn kho cuối năm 2003 là 1.706.815.152 đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đó tăng so với đầu năm là 404.110.704 đồng (31%). Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồng vào thời điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là -955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86%. Tài sản lưu động khỏc là 17.843.000 đồng chiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệ tăng là 278%. Khoản mục này chỉ cú khoản tạm ứng.
Qua việc xem xột tỡnh hỡnh VLĐ của cụng ty, ta thấy cơ cấu VLĐ cũn nhiều điều bất hợp lý. Sự bố trớ vốn trong cỏc khoản phải thu và hàng tồn kho
cũn lớn gõy nờn hiện tượng ứ đọng vốn cả trong thanh toỏn và cả trong khõu dự trữ. Đặc biệt là với cỏc khoản phải thu, cụng ty cần phải cố gắng trong cụng tỏc tổ chức thu hồi nợ và cú biện phỏp điều chỉnh hợp lý, bởi vỡ khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ). Nhưng điều đỏng chỳ ý hơn cả là doanh nghiệp đó để cho khỏch hàng chiếm dụng vốn trong khõu thanh toỏn với một tỷ lệ tăng quỏ lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tương ứng với số tiền là 1.320.106.032 đồng. Khoản thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ cũn tăng mạnh hơn: nếu như đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngõn sỏch Nhà nước chỉ cú 7.196 đồng thỡ cuối năm con số này đó tăng lờn 1.299.252 đồng, tương ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quỏ lớn.
Mặc dự khoản mục TSLĐ khỏc chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ở thời điểm cuối năm nhưng doanh nghiệp cũng vẫn cần phải xem xột sự hợp lý của khoản mục này. Nếu như khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ cú 4.718.500 đồng thỡ đến cuối năm đó tăng lờn 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rừ ràng là khụng nhỏ.
Tất cả những điều nằy chắc chắn khụng chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mà cũn ảnh hưởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh, vỡ vậy doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tõm.
2.2.2. Tỡnh hỡnh quản lý vốn lưu động của cụng ty Xe đạp, xe mỏy Đống Đa Hà Nội.
2.2.2.1. Tỡnh hỡnh quản lý vốn bằng tiền của cụng ty.
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp luụn cú nhu cầu dự trữ một lượng tiền nhất định để đỏp ứng nhu cầu chỉ tiờu cần thiết. Vốn bằng tiền là một yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp. Tương ứng với một quy mụ kinh doanh nhất định, đũi hỏi phải cú một
lượng vốn bằng tiền để đảm bảo cho quỏ trỡnh tài chớnh ở trạng thỏi bỡnh thường.
2.2.2.1.1.. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sử dụng vốn bằng tiền của cụng ty.
Xem bảng 6 trang 39A ta thấy:
Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm 2003 là 156.502.429 đồng, giảm so với đầu năm là 955.699.541 đồng với tỷ lệ giảm là 86% làm cho tỷ trọng cỏc loại vốn này trong tổng VLĐ cuối năm 2003 là 3%. Vốn bằng tiền giảm là do cỏc nguyờn nhõn sau: