- Xe mỏy Đống Đa Hà Nội
2.2.2.2. Tỡnh hỡnh quản lý cỏc khoản phải thu của cụng ty
Thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp thường chiếm dụng vốn lẫn nhau nhằm tăng thờm vốn kinh doanh, hay núi cỏch khỏc, cỏc khoản phải thu, phải trả thường xuyờn phỏt sinh. Tuy nhiờn, nếu cỏc khoản cụng nợ này chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng sẽ gõy khú khăn cho tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, giảm cụng nợ phải thu, nhanh chúng thu hồi tiền hàng, chiếm dụng vốn hợp lý… là vần đề cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc quản lý VLĐ tại cụng ty Xe đạp - Xe mỏy Đống Đa Hà Nội.
Để xem xột tỡnh hỡnh quản lý cỏc khoản phải thu của cụng ty, ta xem xột bảng sau: Bảng 8 trang 43A
Qua bảng, ta thấy tổng cỏc khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, với tỷ lệ tăng là 84%. Khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng khỏ cao là khoản mục phải thu của khỏch hàng, chiếm đến 99,96% tổng cỏc khoản phải thu.
Khoản phải thu của khỏch hàng đến cuối năm 2003 là 2.900.441.177 đồng, tăng so với đầu năm là 1.320.106.032 đồng, với tỷ lệ tăng là 84%. Khoản mục này tăng chứng tỏ việc cấp tớn dụng của cụng ty là khụng hiệu quả, cỏc khoản tớn dụng thương mại mới khụng giỳp cụng ty bỏn thờm được hàng. Theo số liệu của cụng ty, khụng cú khoản nợ nào của cụng ty là nợ khú đũi. Thực tế, khỏch hàng của cụng ty đều là bạn hàng quen, đó cú quan hệ với cụng ty trong thời gian dài; khụng cú cụng ty nào chậm trả tiền do lõm vào tỡnh trạng sản xuất quỏ khú khăn. Kết luận duy nhất cú thể đưa ra là khỏch hàng của cụng ty đó lợi dụng chớnh sỏch tớn dụng của cụng ty để kộo dài thời hạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn tạm thời của cụng ty. Nguyờn nhõn của sự chõy ỡ này là tuy cụng ty cú định ra thời hạn trả tiền và mức lói suất phạt khi khỏch hàng trả tiền sau thời hạn, song trờn thực tế, cỏc chớnh sỏch này khụng được ỏp dụng. Tỡnh hỡnh này đũi hỏi cụng ty cần phải kiờn quyết hơn nữa trong việc đẩy nhanh tốc độ thu tiền. Đõy là cỏch tốt nhất để một đồng vốn lưu động của cụng ty cú thể tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn nữa.
Khoản thuế giỏ trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ cuối năm 2003 đó tăng so với đầu năm là 1.292.056 đồng, với tỷ lệ tăng là 17955%. Để hiểu rừ hơn về cụng tỏc quản lý cỏc khoản phải thu, ta xem xột tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp qua một số cỏc chỉ tiờu sau: Xem bảng 9 trang 44A
Vũng quay cỏc khoản phải thu trong năm 2003 là 3,23 vũng giảm so với năm 2002 chứng tỏ doanh nghiệp đó quản lý khụng tốt cỏc khoản phải thu, cấp tớn dụng cho khỏch hàng khụng hiệu quả. Tỡnh trạng này vẫn dễ xảy ra sự thiếu hụt về vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kỳ thu tiền trung bỡnh là 111 ngày, tăng 9 ngày so với so với năm 2002. Đõy là một biểu hiện khụng tốt, cụng ty đó để khỏch hàng chiếm dụng một lượng vốn lớn hơn năm ngoỏi và để thu hồi được một phải thu, cụng ty phải mất gần 3 thỏng. So với định mức thu tiền mà cụng ty đặt ra là 55 ngày thỡ con số trờn là quỏ cao. Như vậy, sẽ làm tốc độ luõn chuyển VLĐ chậm lại, đồng thời làm phỏt sinh cỏc khoản nợ vay từ ngõn hàng cho phần vốn đó cấp tớn dụng cho khỏch hàng.
Tỷ trọng nợ phải thu bỡnh quõn trờn 100 đồng doanh thu của năm 2003 là 31%, tăng 3% so với năm 2002. Điều này gõy cho cụng ty nhiều khú khăn khi cần sử dụng vốn để tỏi đầu tư bởi vỡ khi đú, số tiền này đó bị cỏc đơn vị khỏc chiếm dụng. Đấy là chưa kể rủi ro khi cỏc khoản phải thu này trở thành nợ khú đũi. Lỳc đú, số doanh thu mà doanh nghiệp thực đạt được sẽ giảm đi. Vỡ vậy, ngoài việc phấn đấu để tăng doanh thu thỡ doanh nghiệp cũng phải song song phấn đấu để giảm cỏc khoản phải thu. Khi đú, những kết quả mà doanh nghiệp cố gắng phấn đấu trong suốt năm sẽ thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Để đỏnh giỏ kỹ hơn về tỡnh hỡnh cụng nợ của cụng ty, ta đi sõu xem xột và so sỏnh giữa khoản mà cụng ty phải thu hồi với khoản mà cụng ty phải trả. Ta chỉ so sỏnh cỏc khoản phải thu với cỏc khoản phải trả mang tớnh chất chu kỳ - đú là những khoản khụng phải trả lói: Xem bảng 10 trang 45A
Cuối năm 2003, số tiền phải trả lớn hơn số tiền phải thu, chứng tỏ cụng ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng. Cụng ty đó bị chiếm dụng một
khoản là 2.901.740.429 đồng, trong khi đú số tiền chiếm dụng được là 5.455.186.432 đồng. Việc chiếm dụng này sẽ giỳp cụng ty đỡ gặp khú khăn hơn đối với những khoản đó bị khỏch hàng chiếm dụng, đồng thời tạo cho cụng ty nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới.
Túm lại, qua những phõn tớch trờn cho thấy rằng: trong thời gian tới cụng ty nờn cú những biện phỏp để giảm tới mức tối thiểu những khoản tớn dụng bị khỏch hàng chiếm dụng, đồng thời cũng nờn tận dụng tới mức tối đa những khoản tớn dụng cú thể chiếm dụng được và phải sử dụng cú hiệu quả khoản đi chiếm dụng này.
2.2.2.3. Tỡnh hỡnh quản lý hàng tồn kho của cụng ty.
2.2.2.3.1. Tỡnh hỡnh tổ chức tiờu thụ sản phẩm.
Doanh thu là một trong những chỉ tiờu chủ yếu nhằm đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đồng thời cũng là thước đo để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng VLĐ. Trong doanh thu, số lượng sản phẩm tiờu thụ lại là nhõn tố tỏc động chủ yếu. Vỡ vậy, để cú thể tỡm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, ta nghiờn cứu Bảng 11 trang 45B
Ta nhận thấy rằng những sản phẩm tiờu thụ truyền thống của cụng ty như phanh, bàn đạp, chõn chống trong năm 2003 đều giảm so với năm 2002. Sự giảm sỳt này là do trong năm, cụng ty đó sản xuất và tiờu thụ thờm nhiều sản phẩm mới nờn việc tập trụng này khiến cho cỏc sản phẩm truyền thống đó khụng đạt bằng kết quả của năm trước. Nhưng sự tập trung này thực sự cú hiệu quả vỡ trong năm 2003, doanh thu của doanh nghiệp đó tăng 72% so với năm 2002, và chớnh điều này đó giỳp cho hiệu quả sử dụng VLĐ của năm 2003 tốt hơn so với năm 2002. Đõy cú thể coi là một thành cụng của doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần phải phỏt huy trong những năm tiếp theo.
Việc dự trữ hàng tồn kho là nhu cầu thụng thường đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xột để cõn đối mức dự trữ. Nếu dự trữ quỏ lớn sẽ làm cho hàng hoỏ dư thừa, gõy ứ đọng làm giảm hiệu quả kinh doanh. Nếu dự trữ quỏ thấp cú thể gõy thiếu hụt, làm giảm sự nhịp nhàng trong sản xuất… gõy khú khăn cho việc đảm bảo nhu cầu hàng hoỏ của thị trường, làm giỏn đoạn quỏ trỡnh kinh doanh và gõy ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Qua Bảng 12 trang 46A ta thấy:
Hàng tồn kho cuối năm 2003 đó tăng 408.010.704 đồng so với đầu năm, với tỷ lệ tăng 31%. Hàng tồn kho tăng lờn chủ yếu là do chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang (CPSXKD dở dang) và nguyờn vật liệu tồn kho tăng. Cụ thể:
Nguyờn vật liệu tồn kho cuối năm chiếm một tỷ trọng 31% trong tổng hàng tồn kho, và khoản mục này đó tăng so với đầu năm là 93.890.426 đồng, tỷ lệ tăng 22%. Nguyờn vật liệu tăng lờn một phần là do nhiều nguyờn vật liệu cụng ty sử dụng là nhập từ nước ngoài (đặc biệt là 2 hợp doanh DMC- DAIWA và DMC-FER), vỡ vậy mà cụng ty luụn bị phụ thuộc vào thị trường nguyờn vật liệu nước ngoài, chưa tận dụng hết được nguồn nguyờn vật liệu trong nước. Hơn nữa, năm 2003, cụng ty cú thờm một dõy chuyền sản xuất mới nờn phải dự trữ thờm nguyờn vật liệu.
CPSXKD dở dang chiếm 39% trong tổng số hàng tồn kho. Đầu năm CPSXKD dở dang là 135.164.535 đồng, chiếm 10% tổng hàng tồn kho. Cuối năm, CPSXKD dở dang đó tăng lờn tới 664.613.595 đồng, chiếm 39% tổng hàng tồn kho. Như vậy, CPSXKD dở dang cuối năm so với đầu năm đó tăng 392%. Sự tăng nhanh này cú thể lý giải là bởi vỡ năm 2003 cụng ty sản xuất
thờm một số sản phẩm mới, nghĩa là thờm nhiều cụng đoạn sản xuất và do vậy làm cho CPSXKD dở dang tăng lờn.
Cú một tớn hiệu đỏng mừng là thành phẩm tồn kho đó giảm so với đầu năm là 26% chứng tỏ doanh nghiệp đó đẩy mạnh được cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm so với đầu năm.
Túm lại, tỡnh hỡnh kết cấu hàng tồn kho của cụng ty là khỏ tốt. Lượng thành phẩm tồn kho đó giảm đỏng kể. Việc tiờu thụ mạnh hàng hoỏ đó trỏnh tỡnh trạng ứ đọng cho doanh nghiệp, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng doanh nghiệp cũng cần phải tỡm những biện phỏp nhằm giảm tối thiểu nguyờn vật liệu tồn kho và CPSXKD dở dang để tối thiểu hoỏ chi phớ, nhằm tăng vốn cho quỏ trỡnh sản xuất, nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty.
2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty.
Việc sử dụng thật hợp lý VLĐ được thể hiện ở chỗ tăng tốc độ luõn chuyển VLĐ. Tốc độ luõn chuyển VLĐ nhanh hay chậm núi lờn hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp. Hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những chỉ tiờu tổng hợp dựng để đỏnh giỏ chất lượng cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. Thụng qua phõn tớch chỉ tiờu hiệu quả sử dụng VLĐ cú thể thỳc đẩy doanh nghiệp tăng cường cụng tỏc quản lý kinh doanh. Để phõn tớch vấn đề này ta xem xột Bảng 13 trang 47A
Doanh lợi VLĐ năm 2002 là 1,08%, nghĩa là 1 đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra 0,0108 đồng lợi nhuận. Năm 2003 chỉ tiờu này là 0,99%, như vậy 1 đồng VLĐ sử dụng trong năm 2003 chỉ tạo ra được 0,0099 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 8,3% so với năm 2002. Vậy mức độ sinh lời của đồng VLĐ là cũn quỏ thấp, cụng ty cần phải điều chỉnh lại cỏc khoản chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp, chi phớ hoạt động tài chớnh sao cho phự hợp hơn để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ.
Về tốc độ luõn chuyển VLĐ, năm 2003 chỉ tiờu này cú sự tăng lờn, được thể hiện thụng qua sự tăng lờn của số vũng quay VLĐ và sự giảm đi của kỳ luõn chuyển VLĐ. Cụ thể: năm 2003 số vũng quay VLĐ là 1,65 vũng, tăng lờn 0,31 vũng so với năm 2002. Kỳ luõn chuyển VLĐ từ 269 ngày trong năm 2002 đó giảm xuống cũn 218 ngày năm 2003, tức là giảm 51 ngày so với năm 2002. Điều này chứng tỏ tốc độ luõn chuyển VLĐ của cụng ty đó tăng, hiệu quả sử dụng vốn được cải thiện.
Số vũng quay của vốn vật tư hàng hoỏ năm 2003 là 4,28 vũng, tăng so với năm 2002 là 1,15 vũng. Điều này cho thấy cụng tỏc tổ chức, mua sắm, dự trữ vật tư hàng hoỏ là khụng tốt. Phải mất 84 ngày vốn vật tư hàng hoỏ mới quay hết một vũng, tuy nhiờn đú cũng vẫn là sự cố gắng của cụng ty vỡ trong năm 2002 chỉ tiờu này là tận 115 ngày.
Vũng quay cỏc khoản phải thu năm 2003 là 3,23 vũng, giảm so với năm 2002 là 0,28 vũng. Điều này chứng tỏ cụng ty đó phải đầu tư nhiều hơn năm 2002 vào cỏc khoản phải thu để được doanh thu. Thờm vào đú, số ngày mà cụng ty đó để khỏch hàng chiếm dụng vốn của mỡnh lại tăng từ 102 năm 2002 lờn 111 năm 2003. Theo tớnh toỏn, phải mất gần 2 thỏng để doanh nghiệp tiến hành thu hồi cỏc khoản nợ của mỡnh. Điều này sẽ gõy khú khăn cho việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mức độ đảm nhiệm VLĐ năm 2002 là 0,77; cú nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,77 đồng VLĐ. Năm 2003, để tạo ra 1 đồng doanh thu thỡ chỉ cần đến 0,61 đồng VLĐ.
Như vậy, cú thể núi rằng, hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty năm 2003 là khỏ tốt, nhưng vẫn cũn nhiều mặt cần phải khắc phục. Đặc biệt hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty so với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành vẫn cũn
kộm. Do vậy, doanh nghiệp cần phải cú nhiều biện phỏp thớch hợp hơn để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới.
2.3. Đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cụng ty Xe đạp - Xe mỏy Đống Đa Hà Nội.
Qua cỏc phõn tớnh mang tớnh cụ thể ở trờn, ta cú thể nhận xột và đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt về hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty như sau:
2.3.1. Những kết quả đạt được.
Cụng ty Xe đạp - xe mỏy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước với hoạt động chủ yếu là sản xuất và kinh doanh phụ tựng xe đạp. Trong bối cảnh ngành xe đạp nước ta chưa hoàn toàn thoỏt ra khỏi khú khăn, thị trường tiờu thụ khụng cú lợi cho sản phẩm xe đạp núi chung và phụ tựng xe đạp núi riờng, cụng ty vẫn cố gắng phỏt triển sản xuất, liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài, đầu tư đổi mới cụng nghệ, mạnh dạn sản xuất một số sản phẩm mới và sản xuất của cụng ty cũng đó thu được lợi nhuận, tuy khụng nhiều nhưng đú là một kết quả đỏng khớch lệ trong tỡnh hỡnh khú khăn chung của cả ngành sản xuất xe đạp, xe mỏy.
Về tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn lưu động, trong ba năm qua vốn lưu động của cụng ty khụng ngừng tăng. Năm 2001 vốn lưu động của cụng ty là 2,53 tỷ đồng, con số này tăng lờn thành 3,98 tỷ năm 2002 và đến năm 2003 là 4,78 tỷ. Trong năm 2003 cụng ty đó cải thiện được hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cỏc chỉ số về năng lực hoạt động tăng và cụng ty đó tiết kiệm được một phần vốn lưu động.
Trong việc quản lý tiền mặt, cụng ty đó duy trỡ được một mức tiền tại quỹ tương đối hợp lý, đảm bảo được khả năng chi trả cỏc khoản tiền nhỏ và trả lương cho cụng nhõn viờn.
Trong việc quản lý hàng tồn kho, cụng ty đó đảm bảo được đầy đủ nguyờn vật liệu và sản phẩm dở dang cho hoạt động kinh doanh được diễn ra liờn tục, khụng bị giỏn đoạn do thiếu nguyờn vật liệu.
Đặc biệt năm 2003, tuy khoản phải thu và hàng tồn kho đều tăng nhanh song doanh nghiệp đó tăng cường sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, nhờ vậy nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn của doanh nghiệp đó giảm, gúp phần giảm chi phớ phải trả cho nguồn tài trợ.
2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn.
2.3.2.1. Hạn chế.
Trong quỏ trỡnh sử dụng VLĐ, cụng ty cũn gặp phải nhiều khú khăn. Cụng ty bị khỏch hàng chiếm dụng vốn nờn buộc cụng ty phải đi chiếm dụng vốn của người khỏc.
Cụng ty khụng chủ động trong việc quản lý ngõn quỹ. Do cụng ty khụng vay ngắn hạn ngõn hàng nờn khi thiếu hụt ngõn quỹ, cụng ty khụng thể chủ động khắc phục sự thiếu hụt này. Bờn cạnh đú, khi dư thừa ngõn quỹ, cụng ty khú khăn trong việc tỡm cỏch sử dụng nguồn vốn dư thừa ngắn hạn này vỡ khụng cần trả nợ ngắn hạn ngõn hàng trong khi thị trường tiền tệ của Việt Nam lại chưa thể cung cấp những cụng cụ đầu tư ngắn hạn hữu hiệu cho cụng ty.
Khoản phải thu khỏch hàng của cụng ty ngày càng tăng và đối tượng khỏch hàng của cụng ty ngày càng mở rộng chứ khụng chỉ bú hẹp trong một vài khỏch hàng truyền thống. Trong bối cảnh đú, cụng ty chưa cú quỹ dự phũng cho cỏc khoản phải thu khú đũi mà chỉ cú quỹ dự phũng về tài chớnh nhưng quy mụ rất nhỏ, khú cú thể giảm tổn thất cho cụng ty trong những trường hợp xấu xảy ra, đặc biệt khi cỏc khoản phải thu trở thành nợ khú đũi, nguồn vốn của cụng ty bị chiếm dụng…