Vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 39)

- Xe mỏy Đống Đa Hà Nội

2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty

Xem xột tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phộp ta đỏnh giỏ được quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp, qua đú ta thấy được thực trạng tài chớnh và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rừ được tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn kinh doanh của cụng ty, ta xem xột Bảng 3 trang 33A

Qua bảng này ta thấy:

Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78%. Cuối năm tỷ lệ này cũn là 76,77% so với 23,23% . So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đó giảm xuống. Điều này chứng tỏ cụng ty đó quỏ chỳ trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tõm đến VLĐ.

Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, cũn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn.

Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đú: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho người bỏn là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn. Ngoài ra, cụng ty cũn chiếm dụng được ở khoản thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nước, số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn.

Cỏc khoản phải trả cụng nhõn viờn, cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của cụng ty nhưng nú cũng gúp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của cụng ty khi cần thiết. Cụng ty cú thể sử dụng khoản này vỡ nú giỳp cho cụng ty giảm được chi phớ sử dụng vốn nhưng cũng khụng nờn lạm dụng quỏ.

Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đó giảm so với đầu năm. Tuy nhiờn, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khỏ cao trong tổng nợ phải trả của cụng ty. Điều này sẽ ảnh hưởng trước tiờn đến lợi nhuận của cụng ty do cụng ty phải trả một khoản chi phớ lói vay cao.

Trờn đõy, ta thấy được những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh núi chung và VLĐ núi riờng. Cụng ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đỏp ứng nhu cầu vốn của mỡnh.

Từ số liệu bảng trờn, ta cú thể tớnh toỏn được cỏc chỉ tiờu cơ bản: * Hệ số nợ = Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn Hệ số nợ đầu năm = 764 . 255 . 137 . 16 234 . 258 . 227 . 8 = 0,50 Hệ số nợ cuối năm = 070 . 282 . 588 . 20 332 . 580 . 845 . 11 = 0,57 * Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ đầu năm =

764 . 255 . 137 . 16 530 . 997 . 909 . 7 = 0,49 Hệ số tự tài trợ cuối năm =

070 . 282 . 588 . 20 738 . 701 . 742 . 8 = 0,42

Ta thấy rằng hệ số nợ của cụng ty cuối năm đó tăng so với đầu năm. Cụ thể là tăng từ 0,50 lờn 0,57. Do đú tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống cũn 0,42. Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm)

sẽ làm ảnh hưởng đến sự tự chủ về tài chớnh của cụng ty trong kinh doanh, đặc biệt là khi cỏc chủ nợ khụng sẵn sàng cho cụng ty vay nữa. Tuy nhiờn hệ số nợ này vẫn chưa phải là cao quỏ (so với hệ số nợ của toàn ngành núi chung) và vẫn nằm trong vũng kiểm soỏt của doanh nghiệp. Và do vậy, doanh nghiệp cú thể coi đõy là một điều kiện thuận lợi vỡ được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ.

Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy cú gia tăng song vẫn cũn hạn chế thỡ việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ cũn trụng đợi vào nguồn vốn vay. Do vậy, để đảm bảo an toàn thỡ cụng ty phải khụng ngừng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cú như vậy cụng ty mới cú thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khỏc lại cú thể tăng cường lợi nhuận bổ sung thờm cho nguồn vốn chủ sở hữu.

Xột về tớnh ổn định của nguồn vốn, ta thấy:

* Nguồn vốn thường xuyờn = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu năm:

Nguồn vốn thường xuyờn = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đú, đầu tư vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thường xuyờn cho nhu cầu VLĐ chỉ cũn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thường xuyờn.

Cuối năm:

Nguồn vốn thường xuyờn = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đú, riờng đầu tư vào tài sản cố định đó là 15.805.381.060 đồng. Như vậy, nguồn vốn thường xuyờn ở thời điểm cuối năm khụng đỏp ứng được nhu cầu VLĐ mà thậm chớ khụng đủ để đầu tư vào tài sản cố định. Đõy là một khuyết điểm

của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khớ nờn giỏ trị tài sản lưu động của cụng ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhưng với quy mụ và tỷ trọng ngày càng lớn, thỡ việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động của cụng ty càng trở nờn quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Do vậy, cụng ty cần nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.

* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm:

Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn Cuối năm:

Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn Từ những tớnh toỏn trờn, ta cú thể đi đến nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh của cụng ty trong năm qua như sau:

Hệ số nợ của cụng ty là khỏ ổn định và ở mức cú thể chấp nhận được. Khả năng tự chủ của cụng ty là khỏ cao, ớt bị sức ộp từ phớa cỏc chủ nợ. Tớnh ổn định của nguồn vốn kinh doanh là khụng tốt, nguồn vốn thường xuyờn đầu tư cho VLĐ là quỏ ớt, thậm chớ cũn khụng cú nờn chắc chắn cụng ty sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, để đủ VLĐ cho yờu cầu sản xuất kinh doanh, cụng ty phải đi vay nợ với lói suất cao. Nhưng nguồn vốn thường xuyờn vẫn chiếm tỷ trọng khỏ lớn (72,94%) nờn vẫn cú thể đảm bảo an toàn về tài chớnh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w