Trờn cơ sở xỏc định nhiệm vụ chiến lược và đỏnh giỏ cỏc yếu tố về mụi trường bờn ngoài cũng như cỏc yếu tố bờn trong của doanh nghiệp cú thể sử dụng cỏc mụ hỡnh chiến lược để xõy dựng chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và những giải phỏp thực hiện cỏc chiến lược đú. Xin được đề cập đến một số mụ hỡnh đang được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản trị chiến lược của doanh nghiệp.
1.4.1. Ma trận thị phần tăng trưởng BCG:
Đõy là một mụ hỡnh cổ điển nhằm phõn tớch danh mục vốn đầu tư (porfolio) được biểu diễn dưới dạng một ma trận thiết lập bởi hai thụng số: thị phần tương đối và tốc độ tăng trưởng thị trường. Mụ hỡnh BCG (Boston Consulting Group) được phỏt triển từ lý thuyết đường cong kinh nghiệm, nhằm phõn tớch năng lực từng lĩnh vực hoạt động của một Cụng ty đa ngành
so với cỏc ngành khỏc trong tổ chức từ đú đề ra chiến lược phự hợp, cũn gọi là ma trận thị phần/tăng trưởng. Định vị cỏc đơn vị chiến lược kinh doanh (Stratergic Business Unit: SBU) trong ma trận giỳp ta ra cỏc quyết định phõn bổ nguồn lực cơ và xem xột sự dịch chuyển của cỏc SBU trong từng thời điểm.
- Trục hoành: thị phần tương đối của một đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) so với đối thủ cạnh tranh lớn nhất (doanh số của cụng ty/doanh số của đơn vị đứng đầu ngành).
- Trục tung: phản ỏnh tốc độ tăng trưởng hàng năm của thị trường. - Vũng trũn: biểu thị vị trớ tăng trưởng/thị phần của đơn vị đú, kớch
thước vũng trũn tỷ lệ thuận với doanh thu sản phẩm.
Thấp cao
Thị phần tương đối
Sơ đồ 1.6: Ma trận thị phần tăng trưởng BCG Vị trớ của cỏc vũng trũn ở mỗi ụ vuụng biểu thị như sau:
- Nhúm “ngụi sao’: Đơn vị kinh doanh cú mức tăng trưởng thị phần cao, cú khả năng đầu tư duy trỡ hay củng cố vị trớ của chỳng. Cỏc chiến lược cú thể là hội nhập dọc, ngang, thõm nhập thị trường, phỏt triển thị trường phỏt triển sản phẩm, liờn doanh.
- Nhúm “Dấu hỏi”: Đơn vị kinh doanh cú mức tăng trưởng cao nhưng thị phần thấp, thường yờu cầu thờm tiền để giữ vững và tăng thị phần,
Sơ đồ 1.3 : Mụ hỡnh 5 Dấu hỏi Ngụi sao Bũ sữa Chú Tỷ lệ tăng trưởng thị trường 25% 20% 10% 0%
ban lónh đạo quyết định đầu tư để trở thành ngụi sao hoặc cú thể loại bỏ. Chiến lược theo đuổi là cỏc chiến lược tập trung: thõm nhập thị trường, phỏt triển thị trường, phỏt triển sản phẩm.
- Nhúm bũ sữa: Đơn vị cú mức tăng trưởng thấp nhưng thị phần cao tạo ra số dư tiền để hỗ trợ cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh khỏc nhất là nhúm “dấu hỏi” và việc nghiờn cứu phỏt triển. Chiến lược phỏt triển hay đa dạng hoỏ sản phẩm được ỏp dụng khi đơn vị kinh doanh mạnh hoặc cắt giảm chi tiờu đối với cỏc đơn vị kinh doanh yếu.
- Nhúm “chú”: Cỏc chiến lược cắt giảm chi phớ, thanh lý, giải thể. Ma trận BCG được xõy dựng trờn cơ sở số liệu quỏ khứ của doanh nghiệp và cú đưa vào một số cỏc yếu tố dự đoỏn mức tăng trưởng kỳ vọng trong tương lai. Ma trận BCG cú nhược điểm như: khụng đưa ra chiến lược cụ thể, khụng ỏp dụng được với doanh nghiệp mới, nếu doanh nghiệp khụng cú cơ hội tăng trưởng thỡ ma trận BCG hoàn toàn khụng phự hợp.
1.4.2. Ma trận McKinsey ư GE (General Electric)
Ma trận này được xõy dựng trờn hai chỉ tiờu mang tớnh tổng hợp hơn đú là sức hấp dẫn của thị trường và vị thế cạnh tranh, gồm 9 ụ: Trục tung biểu diễn sức hấp dẫn của thị trường, trục hoành biểu thị vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc của từng đơn vị kinh doanh, được chia làm 3 mức độ: mạnh - trung bỡnh - yếu. Cỏc yếu tố đưa vào phõn tớch gồm: quy mụ thị trường, tỷ lệ tăng trưởng, lợi nhuận biờn, cường độ cạnh tranh, tớnh thời vụ, tớnh chu kỳ. Trục hoành biểu thị sức mạnh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: thị phần tương đối, sức cạnh tranh về giỏ cả, chất lượng sản phẩm, khả năng thị trường.
- Thị phần tương đối - Sức cạnh tranh về giỏ - Chất lượng sản phẩm - Sự hiểu biết về thị trường - Địa bàn hoạt động Vị thế cạnh tranh Mạnh Trung bỡnh Yếu Quy mụ thị trường - Tỷ lệ tăng trưởng - Tỷ lệ lợi nhuận - Cường độ cạnh tranh - Lợi thế sản xuất quy mụ - Tớnh thời vụ
Sơ đồ 1.7 : Ma trận chiến lược của Mc.Kinsey- GE
Mỗi vũng trũn biểu thị một đơn vị kinh doanh (doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành chỉ cú một vũng trũn). Độ lớn của vũng trũn biểu thị quy mụ tương đối của ngành, phần gạch chộo trờn vũng trũn là thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU - Stratergic Business Unit).
+ Vựng : Là 3 ụ ở gúc vuụng bờn trỏi, cỏc đơn vị kinh doanh nằm ở vị trớ này cú vị thế thuận lợi và cơ hội tăng trưởng tương đối hấp dẫn, chiến lược tăng cường đầu tư.
+ Vựng : Là 3 ụ nằm ở đường chộo, cỏc đơn vị kinh doanh cú mức hấp dẫn trung bỡnh, nờn thận trọng đầu tư bổ sung cú chọn lọc để tạo thờm nguồn thu nhập, cần giữ vững thị trường hơn là tăng giảm.
Sức h ấp d ẫn c ủ a T T ng àn h Cao Tr.bỡnh Thấp
+ Vựng : là 3 ụ ở gúc dưới bờn phải, cỏc đơn vị kinh doanh chiến lược ở vựng này khụng cú vị thế hấp dẫn, cần sử dụng chiến lược thu hoạch, chiến lược suy giảm, rỳt lui khỏi ngành.
Ma trận McKinsey là để đỏnh giỏ mức hấp dẫn của thị trường và sức cạnh tranh hiện tại và triển vọng cho tương lai của doanh nghiệp. Để đỏnh giỏ được hai yếu tố vị trớ cạnh tranh và sức hấp dẫn của thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ ảnh hưởng của thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố phụ thuộc vào nhận thức và kinh nghiệm của nhà lónh đạo về tớnh năng động của cạnh tranh.
1.4.3. Phõn tớch SWOT và cỏc kết hợp chiến lược
Mục đớch của phõn tớch ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Threats) với mục đớch là để phõn tớch phối hợp cỏc mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp với cỏc cơ hội và nguy cơ nhằm phối hợp một cỏch hợp lý giữa cỏc yếu tố để đỏnh giỏ và xỏc định, lựa chọn chiến lược phự hợp doanh nghiệp. Để xõy dựng ma trận SWOT, trước tiờn phải liệt kờ tất cả cỏc điểm mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ theo thứ tự vào ụ tương ứng. Sau đú so sỏnh một cỏch cú hệ thống từng cặp tương ứng với cỏc yếu tố để tạo thành những cặp logic.
Việc phõn tớch cỏc ma trận SWOT nhằm thu được nhiều kiểu phối hợp và qua đú hỡnh thành cỏc phương ỏn chiến lược.
Cơ hội: (0): 01, 02… Đe doạ (T): T1, T2... Điểm mạnh (S)
S1, S2
S/O: Chiến lược tận dụng cơ hội bằng cỏch sử dụng điểm mạnh
S/T: Chiến lược sử dụng điểm mạnh để vượt qua đe dọa
Điểm yếu (W) W1, W2...
W/O: Chiến lược tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu
W/T: Giảm thiểu cỏc điểm yếu trỏnh khỏi đe dọa
Kết quả của việc phõn tớch mụi trường dựa trờn cỏc phương phỏp phõn tớch vốn đầu tư (Porfolio) trờn đõy là để tổng hợp tốt nhất cỏc yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp và từ đú xỏc định cỏc chiến lược kinh doanh phự hợp. Biểu thị kết quả của cỏc phộp phõn tớch mụi trường trờn dưới dạng biểu đề như sau: trục hoành biểu hiện sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp, trục tung biểu thị tiềm năng tăng trưởng thị trường của ngành kinh doanh.
Từ biểu đồ vị thế cạnh tranh này, doanh nghiệp cú thể xỏc định khả năng thành cụng của cỏc phương ỏn chiến lược lựa chọn.
Sơ đồ 1.9: Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh
Mức tăng trưởng thị trường cao
Mức tăng trưởng thị trường thấp
Cần cú chiến lược thay đổi cỏch kinh doanh và củng cố sức mạnh của doanh nghiệp
Xem xột chiến lược chuyển doanh nghiệp sang ngành
khỏc Chiến lược giảm bớt sự
tham gia của cỏc doanh nghiệp trong ngành
Cỏc chiến lược nhằm vào việc giữ vững doanh nghiệp ở lại ngành V ị t hế c ạnh tr anh yế u V ị thế c ạnh tra nh m ạnh