II. Danh mục biểu
5. Kết cấu của đề tài
3.4. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang
phẩm này của Việt Nam còn rất khiêm tốn, chỉ khoảng từ 2 đến 6%. Do đây là những sản phẩm có giá trị cao, trong giai đoạn tới để thâm nhập được vào thị trường này, các doanh nghiệp của Việt Nam cần chú trọng đến chất lượng của sản phẩm và cố gắng tận dụng tối đa lợi thế về chi phí vận chuyển.
3.4. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia Campuchia
3.4.1. Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia
3.4.1. Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia
- Đàm phán sửa đổi “Hiệp định về quá cảnh hàng hoá giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia ký ngày 7/9/2000 tại Phnôm Pênh” cho phù hợp với Hiệp định giữa Chính phủ Vương quốc Căm-pu-chia, CHND Trung Hoa, CHDCND Lào, Liên bang Mianma, Vương Quốc Thái Lan và CHXHCN Việt Nam về tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và người qua lại (Hiệp định GMS) ký ngày 5/7/2005 tại Côn Minh (Trung Quốc).
- Phát huy đầy đủ tác dụng của việc hợp tác giữa các bộ ngành hữu quan hai nước, xây dựng cơ chế hợp tác có hiệu quả. Đặc biệt, nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam – Campuchia bằng việc thành lập nhóm công tác hợp tác thương mại do cơ quan chủ quản ngành thương mại hai nước làm đầu mối.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý biên mậu Việt Nam – Campuchia theo hướng ngày càng lành mạnh hoá.
- Các tỉnh biên giới cần được phân cấp mạnh hơn nữa trong việc ký thỏa thuận với các tỉnh biên giới của Campuchia.