Các biện pháp về củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một vài giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 66 - 68)

II. Danh mục biểu

3.4.1.3.Các biện pháp về củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu

5. Kết cấu của đề tài

3.4.1.3.Các biện pháp về củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu

- Tổ chức, hướng dẫn các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm, giới thiệu, quảng cáo hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng và thị trường tiêu thụ tại Campuchia. Duy trì hàng năm Hội chợ hàng Việt Nam tại Phnôm Pênh do Bộ Thương mại tổ chức và Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Phnôm Pênh do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức. Phối hợp với phía Campuchia tổ chức các hội chợ biên giới tại các địa phương giáp biên giới giữa hai nước.

- Nghiên cứu khả năng gắn kết các hoạt động xúc tiến thương mại với xúc tiến đầu tư và du lịch trong phạm vi các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2010 - 2015.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các hoạt động đấu thầu xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm quốc tế của Campuchia, nếu cần thiết có thể có những tác động ở cấp Chính phủ.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về thị trường và hoạt động xuất nhập khẩu với Campuchia.

- Thường xuyên cung cấp các thông tin về thị trường Campuchia, đặc biệt là các thông tin về các quy định, các cơ chế, chính sách có tác động đến hoạt động thương mại hàng hoá với Campuchia và hoạt động đầu tư vào Campuchia cũng như các thông tin dự báo tình hình thị trường giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã, các hộ cá thể vốn ít có khả năng thu thập và xử lý thông tin thị trường, có điều kiện đưa ra các quyết định để phát triển hoạt động kinh doanh của mình.

+ Tiến hành hỗ trợ tư vấn kinh doanh, giới thiệu các hình thức kinh doanh mới, các nghiệp vụ kinh doanh giúp các doanh nghiệp hạn chế các rủi ro, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

+ Hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.

3.4.1.3. Các biện pháp về củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu khẩu

- Nhà nước cần có chính sách để phát triển giao thông và kinh tế trong các Hành lang phía Nam nối liền các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông với các tuyến đường:

1. Băng Cốc - Aranyrathets/Poipet (Biên giới Thái Lan – Campuchia) – Battambang - Ba Vét/Mộc Bài (Biên giới Việt Nam – Campuchia) - Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu.

2. Stung Treng - Phumi BaKham/Thắng Đức (Biên giới Việt Nam – Campuchia) - Quy Nhơn.

3. Sihanoukville - Kampot/Hà Tiên (Biên giới Việt Nam – Campuchia) - Rạch Giá - Mỹ Tho - Thành phố Hồ Chí Minh.

Sự phát triển của các Hành lang phía Nam trong tiểu vùng sông Mê Kông sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động thương mại của Việt Nam với Campuchia phát triển.

- Nhà nước cần đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại, bao gồm hệ thống kho hàng, bãi công-ten-nơ, bãi kiểm hoá và giao nhận hàng, hệ thống trung tâm thương mại, hệ thống chợ tại các khu vực cửa khẩu. Những nguyên tắc chung của việc đầu tư là:

+ Quá trình đầu tư phải đảm bảo tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, tuân thủ các hiệp định đã được ký kết giữa hai bên và các điều ước quốc tế.

+ Phải căn cứ vào vai trò vị trí và đặc điểm của từng cửa khẩu cụ thể, vào quy mô và xu hướng phát triển hoạt động thương mại tại mỗi cửa khẩu để quyết định nội dung và quy mô đầu tư cho thích hợp, đảm bảo hiệu quả của hoạt động đầu tư.

+ Cần đảm bảo mức độ tương đồng giữa hai bên cửa khẩu. Cần có sự bàn bạc cụ thể giữa hai bên khi triển khai các hoạt động trong khu vực nhằm tạo ra sự hợp tác các nguồn lực giữa hai bên. Tìm kiếm các vị trí tạo khả năng phát triển đối xứng (các yếu tố tương đồng) và ở đó có mối liên hệ tốt trong nội địa để phát huy nguồn lực và tránh xảy ra tranh chấp, lấn chiếm.

+ Dễ dàng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thương mại, bảo vệ được môi trường, đảm bảo trật tự an ninh biên giới, phòng chống được buôn lậu, gian lận thương mại và các tệ nạn xã hội.

Các cửa khẩu được ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại phục vụ xuất nhập khẩu được xếp theo thứ tự sau:

1. Cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh): Đây là cửa khẩu quan trọng nhất trên tuyến

Một phần của tài liệu Một vài giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 66 - 68)