Các biện pháp về chống buôn lậu và gian lận thương mại ở khu vực

Một phần của tài liệu Một vài giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 68 - 69)

II. Danh mục biểu

5. Kết cấu của đề tài

3.4.1.4. Các biện pháp về chống buôn lậu và gian lận thương mại ở khu vực

Chí Minh - Phnôm Pênh - Băng Cốc và các quốc gia khác. Đây là cửa mở nối liền thị trường Việt Nam với thị trường Campuchia và các thị trường khác trong khu vực.

2. Cửa khẩu Tịnh Biên (An Giang): Cách thủ đô Phnôm Pênh 120 km, là cửa khẩu quan trọng trong việc giao lưu hàng hoá với bên ngoài của tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận.

3. Cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang): Có vị trí tương đối thuận lợi về giao thông, cửa khẩu Hà Tiên phát triển sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế của tỉnh Kiên Giang và đồng bằng sông Cửu Long ở biên giới Tây Nam.

4. Các cửa khẩu còn lại:

+ Đối với các tỉnh có cửa khẩu quốc tế, giao lưu hàng hoá phát triển, do đó có nguồn thu cao từ thuế xuất nhập khẩu, Nhà nước cần có quy định cho phép trích một phần ngân sách để phát triển chợ biên giới ở các cửa khẩu mà hoạt động thương mại còn chưa phát triển.

+ Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử tại các cửa khẩu biên giới nhằm thúc đẩy mạnh mẽ và hiệu quả giao lưu, trao đổi hàng hoá, người và phương tiện qua lại biên giới theo lộ trình và điều kiện cho phép:

• Thủ tục xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh điện tử • Kê khai hải quan, thuế quan điện tử

• Cấp phép điện tử

+ Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức phát triển quốc tế để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại giữa Việt Nam với Campuchia. Việc tận dụng này có thể dựa trên các khuôn khổ hợp tác khu vực có sự tham gia của hai nước như ACMECS, GMS, Tam giác phát triển 3 nước Việt Nam - Lào – Campuchia.

3.4.1.4. Các biện pháp về chống buôn lậu và gian lận thương mại ở khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia biên giới Việt Nam – Campuchia

- Rà soát lại hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, kịp thời sửa đổi bổ sung, để tránh có các khe hở lợi dụng buôn lậu, gian lận thương mại.

- Phối hợp đồng bộ các lực lượng chống buôn lậu và gian lận thương mại ở khu vực biên giới cửa khẩu và trong nội địa tạo thành một hệ thống nhất.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức cho lực lượng chống buôn lậu. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện hoạt động cho lực lượng chống buôn lậu và gian lận thương mại.

- Có chính sách tuyên truyền giáo dục cho các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nhân dân các thôn, xã, các huyện biên giới, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân trí để họ không tham gia vào các hoạt động buôn lậu mà tố giác các hoạt động buôn lậu.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng trong các hoạt động xuất nhập khẩu và trong các hoạt động của lực lượng chống buôn lậu.

Một phần của tài liệu Một vài giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w