Giải pháp về việc xây dựng mô hình các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo h− ớng hiện đạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 108 - 109)

dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo hớng hiện đại

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ là các doanh nghiệp có khả năng cung cấp các loại dịch vụ từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu chuyển hoá thành sản phẩm phân phối đến ng−ời tiêu dùng.

Ng−ời tiêu dùng chỉ cần đặt hàng qua mạng Internet, các doanh nghiệp Logistics sẽ thiết kế, lắp ráp các hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng và chuyển đến cho ng−ời tiêu dùng.

Nhìn lại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bãi của Việt Nam hiện nay, loại hình công ty TNHH đang chiếm tỷ lệ khá cao nh−ng quy mô đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động tản mạn, manh mún, thị tr−ờng khai thác không ổn định, một số doanh nghiệp Nhà n−ớc đang đ−ợc cổ phần hoá nh−ng ch−a có doanh nghiệp nào có năng lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ Logistics hoặc cung ứng dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức ở n−ớc ngoài.

Mô hình doanh nghiệp Logistics đầy đủ, hiện đại nêu trên là mô hình mà Việt nam cần h−ớng tới để tạo cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có đủ khả năng về vốn, về công nghệ, về năng lực quản lý…để tham gia dịch vụ hậu cần toàn cầu.

Để làm đ−ợc điều đó, Chính phủ cần cho phép thành lập các Tổng công ty hay Công ty chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần để họ có thể điều hành và kiểm soát đ−ợc toàn bộ quá trình l−u chuyển của hàng hoá từ kho của nhà sản xuất đến ng−ời tiêu thụ cuối cùng. Các công ty này cần có đủ năng lực để giải quyết những v−ớng mắc nảy sinh trong quá trình l−u chuyển của hàng hoá.

Khu chế xuất Tân Thuận ở T.P Hồ Chí Minh hiện đang đ−ợc Chính phủ cho phép mở rộng công năng để kinh doanh các dịch vụ giao nhận, vận chuyển quốc tế. Việc hình thành một khu Logistics Tân Thuận có thể nói là đã đ−ợc khai sinh để thực hiện các dịch vụ Logistics đầu vào, đầu ra cho các công ty may mặc và da giầy ở Bình Chánh và ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

Tuy nhiên, khu Logistics Tân Thuận vẫn ch−a thể hoạt động đ−ợc vì còn thiếu khung pháp lý cho hoạt động Logistics, thiếu sự phối hợp của các ngành tài chính, hải quan, th−ơng mại...

Vấn đề đặt ra là Chính phủ cần có văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động của khu dịch vụ hậu cần Logistics theo quy định quốc tế và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt nam. Có nh− vậy, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần mới có đủ điều kiện để hoạt động hiệu quả đ−ợc trên thị tr−ờng cả ở trong n−ớc cũng nh− thế giới và hội nhập với hoạt động Logistics toàn cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 108 - 109)