I- Tổng quan về dịch vụ hậu cần
b Một số lĩnh vực dịch vụ hậu cần phục vụ quá trình phát triển th−ơng mại nội địa và xuất nhập khẩu
nội địa và xuất nhập khẩu
Các dịch vụ chính trong dịch vụ hậu cần th−ơng mại là:
Dịch vụ vận chuyển:
Dịch vụ vận chuyển là hoạt động kinh tế có mục đích của con ng−ời nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa và bản thân con ng−ời từ nơi này đến nơi khác bằng các ph−ơng tiện vận tải.
Vận tải đ−ờng thủy
Ph−ơng thức vận tải này bao gồm: Vận tải thủy nội địa (vận chuyển hàng hoá trên các sông, hồ, kênh đào, vận chuyển dọc bờ) và vận tải biển.
Vận tải đ−ờng thủy có lợi thế là c−ớc phí vận chuyển rẻ do hàng hoá đ−ợc vận chuyển với số l−ợng lớn, với các đội tàu chuyên dụng, cơ sở hạ tầng một phần do thiên nhiên kiến tạo sẵn…
Vận tải đ−ờng bộ là ph−ơng thức vận tải nội địa phổ biến ở mọi quốc gia. Nó có khả năng cung cấp dịch vụ vận tải một cách nhanh chóng và độ tin cậy khá cao.
Vận tải đ−ờng sắt
Vận tải đ−ờng sắt kém linh hoạt hơn vận tải đ−ờng bộ. Tàu hỏa không thể cung cấp dịch vụ đến một địa điểm bất kỳ (Point - To - Point) theo yêu cầu của khách hàng, vì không phải ở đâu ng−ời ta cũng có thể lắp đặt đ−ờng ray và xây dựng nhà ga - cơ sở vật chất kĩ thuật cần có của đ−ờng sắt.
Vận tải hàng không
Hoàn toàn trái ng−ợc với vận tải đ−ờng thủy, vận tải hàng không chỉ phù với những loại hàng có khối l−ợng nhỏ nh−ng giá trị cao, nhất là những mặt hàng cần vận chuyển trong thời gian ngắn nh−: Hàng hiếm quý, rau quả, thực phẩm t−ơi sống, các mặt hàng thời trang, những loại hàng hóa đặc biệt…
Vận tải đ−ờng ống
Đây là ph−ơng thức vận tải chuyên dụng, chỉ để vận chuyển những hàng hóa đặc biệt nh−: Khí đốt, dầu thô, n−ớc sạch, hóa chất hoặc than bùn mà thôi.
Dịch vụ giao nhận
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận thực chất là kinh doanh dịch vụ chuyển hàng từ ng−ời chủ hàng (ng−ời sản xuất hoặc nhà buôn) đến tay ng−ời nhận hàng (có thể là nhà phân phối bán lẻ hay nhà sản xuất khác). Dịch vụ giao nhận bao gồm các dịch vụ: Thu gom, chia tách, kiểm đếm, giao hoặc/và nhận hàng hóa…
Sơ đồ các khâu của quá trình giao nhận, vận chuyển trong dịch vụ hậu cần toàn cầu
Kho nhà cung cấp • Đóng gói bao bì • Chất hàng lên ph−ơng tiện vận chuyển nội địa Cảng xuất.Cảng biển, sân bay, nhà
ga… • Thủ tục hải quan • Xếp hàng xuống cảng • Xếp hàng lên ph−ơng tiện vận tải ngoại th−ơng
Cảng nhập, Cảng biển, sân bay,
nhà ga… • Dỡ hàng xuống cảng • Kiểm đếm • Thủ tục hải quan hàng nhập • Xếp hàng lên ph−ơng tiện vận chuyển Kho ng−ời mua • Dỡ hàng xuống • Kiểm đếm • … • Lắp đặt
Giao nhận Giao nhận Giao nhận Giao nhận
Vận tải nội địa Vận tải ngoại
th−ơng
Vận tải nội địa
Dịch vụ kho bãi
Kho bãi là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hoá…trong suốt quá trình l−u chuyển của chúng từ điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện l−u giữ và vị trí của các hàng hóa đ−ợc l−u kho.
Dịch vụ dự trữ hàng hóa
Dự trữ hàng hóa là dịch vụ quan trọng để đảm bảo hàng hóa luôn sẵn sàng phục vụ yêu cầu của ng−ời tiêu dùng một cách hợp lý.
Dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng là những hoạt động cụ thể của công ty nhằm giải quyết tốt các đơn đặt hàng của khách hàng. Những hoạt động đó có thể là: Lập bộ chứng từ, làm thủ tục hải quan, giải quyết các khiếu nại (nếu có)…
Có rất nhiều yếu tố liên quan đến dịch vụ khách hàng, song có thể chia các yếu tố đó thành ba nhóm chủ yếu sau: Nhóm dịch vụ khách hàng tr−ớc giao dịch, nhóm dịch vụ trong khi giao dịch, nhóm dịch vụ sau khi giao dịch.
3 - Vị trí, vai trò của dịch vụ hậu cần trong phát triển kinh tế - xã hội a/ Đối với nền kinh tế a/ Đối với nền kinh tế
+ Đóng góp vào GDP:
Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, doanh thu dịch vụ nói chung hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của mỗi quốc gia.
Số liệu thống kê năm 2002 của Ngân hàng thế giới cho thấy: Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của các n−ớc OECD th−ờng vào khoảng 60 - 70%, điển hình là Hoa Kỳ có tỷ trọng giá trị dịch vụ chiếm tới 80% GDP. Nhờ sự đóng góp to lớn này của lĩnh vực dịch vụ, nền kinh tế của các n−ớc phát triển trở nên linh hoạt hơn và tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn, tạo cơ sở vững chắc cho phát triển và điều hành hoạt động kinh tế.
Theo số liệu của Liên hiệp quốc, tỷ trọng dịch vụ trong GDP tại các n−ớc đang phát triển trung bình khoảng 40 - 50%. Năm 2000, Malaysia có tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP là 43,60%, của Thái Lan chiếm khoảng 50%, Inđônêxia chiếm khoảng 40%. Tỷ lệ giá trị dịch vụ trong GDP của các n−ớc đang phát triển tuy có thấp hơn so với các n−ớc phát triển nh−ng lại là con số lớn nhất trong cơ cấu GDP của các n−ớc này.
+ Tạo thêm nhiều số l−ợng việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời lao động
+ Phát triển dịch vụ hậu cần giúp rút ngắn khoảng cách về không gian giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu thụ và tận dụng cơ hội phục vụ nhu cầu đa dạng và ngày càng tăng của khách hàng.
+ Giá trị của dịch vụ hậu cần tham gia vào cơ cấu giá trị hàng hóa nh− là một bộ phận giá trị phụ thêm.
+ Dịch vụ hậu cần giúp duy trì số l−ợng và chất l−ợng hàng hóa, làm giảm tổng chi phí và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.
b/ Đối với hoạt động th−ơng mại nội địa và xuất nhập khẩu
Đối với hoạt động th−ơng mại nội địa và xuất nhập khẩu, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ hậu cần có vai trò rất to lớn. Nó giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của khả năng một cách hiệu quả.
4 - Sự cần thiết phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt nam
Theo thống kê, ở Việt Nam hiện có khoảng hơn 1.000 công ty giao nhận chính thức đang hoạt động, trong đó có khoảng 18% là công ty Nhà n−ớc; 7% là công ty TNHH và doanh nghiệp t− nhân; 10% các đơn vị giao nhận ch−a có giấy phép và 2% là các công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Đa số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đều có qui mô vừa và nhỏ, chỉ có một số doanh nghiệp t−ơng đối lớn nh−: Vietrans, Viconship, Vinatrans…
Tr−ớc nhu cầu phát triển th−ơng mại khu vực và thế giới ngày càng lớn và nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong n−ớc ngày càng tăng, khối l−ợng hàng hóa đ−a ra trao đổi trên thị tr−ờng ngày càng lớn, việc phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần th−ơng mại ở Việt Nam là hết sức cần thiết vì những lý do cơ bản sau:
• Thứ nhất: Hệ thống dịch vụ hậu cần nói chung và các dịch vụ hậu cần th−ơng mại nói riêng hiện nay ở Việt Nam đ−ợc đánh giá là vừa yếu về công nghệ và nguồn nhân lực, vừa thiếu về điều kiện vật chất.
• Thứ hai: Xuất phát từ mục tiêu tăng c−ờng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế mở rộng quan hệ trao đổi hàng hóa với n−ớc ngoài.
• Thứ ba: Phát triển dịch vụ hậu cần, đặc biệt là dịch vụ hậu cần th−ơng mại, Việt Nam sẽ có khả năng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng n−ớc ngoài.
• Thứ t−: Phát triển dịch vụ hậu cần sẽ tạo thêm cho Việt Nam cơ hội để tham gia vào hoạt động dịch vụ hậu cần khu vực và toàn cầu.
II - Những yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ hậu cần hậu cần
1 - Yếu tố về mức độ mở cửa của nền kinh tế
Mức độ mở cửa của nền kinh tế là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Mức độ mở cửa của nền kinh tế chính là chỉ số giữa tổng giá trị ngoại th−ơng (bao gồm cả xuất khẩu và nhập khẩu) so với tổng giá trị GDP của cả n−ớc.
2 - Yếu tố về thể chế, chính sách
của Nhà n−ớc đối với từng lĩnh vực kinh tế nói chung (lĩnh vực dịch vụ hậu cần nói riêng) cần đ−ợc quy định rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ áp dụng nhằm tạo cho các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực hoạt động đó đ−ợc thuận lợi, bình đẳng.
3 - Yếu tố cơ sở hạ tầng và khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để phát triển dịch vụ hậu cần: kỹ thuật hiện đại để phát triển dịch vụ hậu cần:
Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đ−ờng sá, bến bãi, sân bay, bến cảng, mạng trục viễn thông, hệ thống cấp điện, n−ớc… phục vụ cho việc l−u chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến ng−ời tiêu thụ cuối cùng.
4 - Yếu tố về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần doanh dịch vụ hậu cần
Trong trào l−u hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần cũng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đây là điều kiện sống còn của các doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần khi dòng l−u chuyển của hàng hóa đang tăng lên không ngừng ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế.
5 - Yếu tố về kỹ năng tổ chức các doanh nghiệp chuyên môn hóa cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần và kinh doanh dịch vụ hậu cần
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tự do th−ơng mại, thực hiện chuyên môn hóa các dịch vụ hậu cần đang là đòi hỏi tất yếu để dòng l−u chuyển hàng hóa trên phạm vi toàn cầu đ−ợc dễ dàng, thuận lợi, chi phí thấp và hiệu quả kinh tế cao. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phải biết cách tổ chức hoạt động của mình thông qua việc sử dụng hệ thống các ph−ơng tiện vận tải, giao nhận và thông tin hiện đại…
6 - Yếu tố về công nghệ thông tin
Nh− đã phân tích ở trên, dịch vụ hậu cần không thể phát triển đ−ợc nếu không có công nghệ thông tin. Sự tiến bộ v−ợt trội của công nghệ thông tin thời gian qua đã giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có thể tập hợp thông tin, xử lý và trao đổi thông tin trong quá trình l−u chuyển của hàng hóa và chứng từ một cách dễ dàng, thuận lợi.
7 - Yếu tố về khả năng tài chính của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần cần
Khả năng tài chính của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần là yếu tố hết sức quan trọng, có vai trò quyết định đến việc doanh nghiệp đó có khả năng đ−a hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng qua các khâu vận chuyển - giao nhận - l−u kho - dự trữ hàng hoá một cách an toàn và kịp thời hạn hay không.
Có thể nói, khả năng về tài chính của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần cũng là một phần uy tín của doanh nghiệp đó trên thị tr−ờng kinh doanh dịch vụ hậu cần toàn cầu.
8 - Yếu tố về nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ hậu cần
Cũng nh− các ngành kinh tế khác, trong điều kiện hội nhập, yếu tố nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của các dịch vụ hậu cần. Vì dịch vụ hậu cần trong hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ giới hạn trong phạm vi một hoặc một số quốc gia nhất định mà phạm vi hoạt động của nó mang tính toàn cầu nên cho dù các hãng kinh doanh dịch vụ hậu cần có năng lực tài chính mạnh, có trang thiết bị hiện đại, có hệ thống thông tin hiện đại mà không có nguồn nhân lực tốt thì cũng không thể đạt hiệu quả kinh doanh cao đ−ợc.
Ch−ơng II
Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần của một số n−ớc trên thế giới và thực trạng
phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam
I - Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Của Một Số N−ớc trên thế giới N−ớc trên thế giới
1 - Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần của Mỹ
a/ Chính sách của Nhà n−ớc Mỹ về phát triển dịch vụ hậu cần
Mỹ là quốc gia có tỷ trọng dịch vụ trong GDP cao trên thế giới. Đây là một trong những lý do nhiều nhà nghiên cứu đặt tên cho nền kinh tế n−ớc này là nền kinh tế dịch vụ.
Những ngành dịch vụ chủ yếu của Mỹ bao gồm: Dịch vụ vận tải và các dịch vụ hỗ trợ nh−: Dịch vụ ngân hàng, dịch vụ viễn thông…
Theo Cass Logistic, chi tiêu cho hậu cần chiếm khoảng 10% trong tổng GDP của Mỹ (t−ơng đ−ơng 300 tỷ USD hàng năm). Trong số đó, trên 60% trong tổng chi phí cho dịch vụ hậu cần của Mỹ là liên quan đến c−ớc phí vận chuyển, còn các chi phí khác chiếm trên 30%.
Do dịch vụ đóng vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế, tạo ra tới 80% việc làm và đóng góp trên 80% GDP nên Mỹ rất coi trọng việc hoạch định chính sách phát triển các ngành dịch vụ. Điều đáng chú ý là ngoài các chính sách do liên bang đ−a ra áp dụng trên toàn lãnh thổ, các bang của Hoa Kỳ cũng đ−a ra các chính sách phát triển cụ thể cho hoạt động dịch vụ trên địa phận mình quản lý.
Chính sách đối với dịch vụ vận chuyển
Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng biển
Dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng biển là một trong những phân ngành dịch vụ rất quan trọng đối với Mỹ. Do vậy, Chính phủ Mỹ đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ ngành này thông qua các biện pháp khuyến khích thuê tàu biển của Mỹ và hạn chế sự tiếp cận thị tr−ờng của các hãng tàu biển n−ớc ngoài.
Điều đáng quan tâm là Hoa Kỳ có những biện pháp và nỗ lực đáng kể nhằm trợ giúp cho dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng biển của mình mặc dù năng lực vận chuyển của đội tàu n−ớc này đang đ−ợc xếp thứ 3 thế giới.
Cụ thể, Chính phủ Hoa Kỳ vẫn dành những chính sách −u đãi đối với các công ty hoặc tổ chức sử dụng đội tàu của Hoa Kỳ trong vận tải biển quốc tế. Ngoài ra, đối với hàng hóa có sử dụng ngân sách của Chính phủ (50%) và toàn bộ hàng hóa quân đội và sử dụng tiền vay của Eximbank phải đ−ợc chuyên chở bởi đội tàu của Hoa Kỳ. Đối với
các hãng tàu biển n−ớc ngoài muốn chuyên chở hàng −u tiên thì phải đăng ký cờ tàu Hoa Kỳ trong ít nhất 3 năm.
Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng hàng không
Thị tr−ờng dịch vụ vận chuyển bằng đ−ờng hàng không của Hoa Kỳ hiện đang phát triển mạnh nhất thế giới với doanh thu các tuyến bay nội địa năm 1998 đạt 78 tỷ USD và mức doanh thu đạt 25 tỷ USD từ hoạt động vận chuyển quốc tế của các hãng hàng không Hoa Kỳ.
Ngoài ra, vận chuyển nội địa ở Mỹ hoàn toàn do các hãng vận tải hàng không Hoa Kỳ kiểm soát và thực hiện (tức là hoa Kỳ ch−a cho phép các doanh nghiệp n−ớc ngoài cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa).
Chính sách đối với một số dịch vụ hỗ trợ cho sự phát triển dịch vụ hậu cần
Chính sách đối với dịch vụ ngân hàng
Tr−ớc thập kỷ 90 của thế kỷ tr−ớc, Hoa Kỳ quản lý dịch vụ ngân hàng rất chặt chẽ. Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ đã nới lỏng quản lý đồng thời tiến hành tự do hóa ở mức khá cao, tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh cao hơn và bình đẳng hơn trong lĩnh