Thực trạng phát triển một số dịch vụ hậu cần ở Thái Lan + Thực trạng phát triển dịch vụ vận chuyển ở Thái Lan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 140 - 141)

I- Tổng quan về dịch vụ hậu cần

b/Thực trạng phát triển một số dịch vụ hậu cần ở Thái Lan + Thực trạng phát triển dịch vụ vận chuyển ở Thái Lan

+ Thực trạng phát triển dịch vụ vận chuyển ở Thái Lan

Giá trị các ngành dịch vụ của Thái Lan có đóng góp tới 59% GDP của n−ớc này. Lao động trong các ngành dịch vụ Thái Lan có mức tăng tr−ởng ổn định trong suốt mấy thập kỷ qua và chiếm khoảng 30% lao động của đất n−ớc. Nguồn thu quan trọng nhất trong các ngành dịch vụ của Thái Lan là từ dịch vụ du lịch với khoảng 145 tỉ bạt (4 tỉ USD), tiếp theo là dịch vụ vận chuyển với khoảng 41 tỷ bạt. Thành công to lớn của Thái Lan là kinh nghiệm tốt cho các n−ớc đang phát triển từ mục tiêu khai thác dịch vụ bên cạnh hàng hóa.

Thực trạng phát triển dịch vụ viễn thông

Chính sách phát triển dịch vụ viễn thông của Thái Lan luôn h−ớng tới việc xử lý độc quyền và tạo lập môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong n−ớc. Thái Lan có hai nhà cung cấp dịch vụ mang tính độc quyền bao gồm: Tổ chức điện thoại Thái Lan (TOT) là nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Thái Lan trong lĩnh vực viễn thông trong n−ớc và Cơ quan thông tin Thái Lan (CAP) độc quyền cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế. Đối với những dịch vụ khác nh− dịch vụ nhắn tin, di động, CAP và TOT cạnh tranh với nhau. Doanh nghiệp n−ớc ngoài tạm thời ch−a đ−ợc hoạt động.

Cho đến nay, Thái Lan đang cố gắng t− nhân hóa CAP và TOT nhằm tăng c−ờng môi tr−ờng cạnh tranh trong nội bộ ngành. Tuy nhiên, quá trình t− nhân hoá hai công ty này sẽ đ−ợc chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn I: Thiết lập một công ty mẹ đứng ra quản lý cả 2 công ty. Giai đoạn II: Cho phép các công ty khác cũng nh− t− nhân mua cổ phiếu nh−ng cổ phiếu Nhà n−ớc vẫn giữ tỷ lệ khống chế (50%).

5 - Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần của Malaysia

a/ Chính sách của Nhà nớc Malaysia về phát triển dịch vụ hầu cận

Malaysia đang có chính sách khuyến khích các công ty cung cấp dịch vụ hậu cần xuyên quốc gia phát triển thay vì hạn chế những công ty này nhằm kích thích th−ơng mại phát triển. Tuy nhiên, nhiều địa ph−ơng của Malaysia ch−a có các cảng với ph−ơng tiện bốc dỡ cũng nh− cơ sở hạ tầng thích hợp.

Giao thông nông thôn ở Malaysia ch−a phát triển làm cho thời gian vận chuyển dài và giá thành vận chuyển cao. Mặt khác, các cơ quan chức trách địa ph−ơng th−ờng thu các khoản phí không hợp lý làm hạn chế hiệu quả của dịch vụ vận chuyển cũng nh−

làm tăng chi phí. Chính điều này cũng ngăn cản việc thâm nhập thị tr−ờng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển của Malaysia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 140 - 141)