I Bài học kinh nghiệm đ−ợc rút ra từ nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần của các n−ớc
3. Những khó khăn và hạn chế trong phát triển dịch vụ hậu cần ởn −ớc ta hiện nay
hiện nay
- Thứ nhất: Cho đến nay, khu vực dịch vụ đã chiếm 38,23% GDP nh−ng tổng giá trị dịch vụ hậu cần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé (d−ới 1% trong giá trị dịch vụ hậu cần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé (d−ới 1% trong năm 1996 và khoảng d−ới 2% trong năm 2001). So sánh với tỷ lệ khoảng trên 10% của một số n−ớc nh− Singapore, Hàn Quốc và 19% của Trung Quốc ... thì dịch vụ hậu cần ở n−ớc ta còn kém phát triển.
Thứ hai: Không gian hoạt động của các công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam chỉ trong phạm vị nội địa hoặc mộtvài n−ớc trong khu vực.
Thứ ba: Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào khai thác một hoặc một số dịch vụ hậu cần trong toàn bộ chuỗi cung ứng, phổ biến là ở các khâu giao nhận vận tải (freight forwarding)
Thứ t−: Chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ là trong quan hệ th−ơng mại quốc tế, phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu hàng theo điều kiện
cảng bốc hàng theo qui định là hết trách nhiệm). Nh− vậy quyền định đoạt về vận chuyển đều do ng−ời mua chỉ định và dĩ nhiên ng−ời mua sẽ chỉ định một công ty n−ớc họ để thực hiện điều này. Và các công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần của Việt Nam sẽ là ng−ời ngoài cuộc.
Thứ năm: Chúng ta đang đối mặt hệ thống hạ tầng giao thông vận tải còn rất thiếu và yếu. Điều này làm cho các chi phí dịch vụ hậu cần của Việt Nam sẽ cao hơn hẳn các n−ớc khác.
Thứ sáu: Về hạ tầng thông tin, đây chính là điểm yếu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam.
Thứ bảy: Cho tới nay các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần của Việt Nam hoạt động còn rất độc lập thiếu hẳn sự liên kết cần thiết
Thứ tám: Về vai trò của Nhà n−ớc. Vai trò định h−ớng và hỗ trợ của Nhà n−ớc là cực kỳ quan trọng trong phát triển dịch vụ hậu cần. Nếu nhìn sang Singapore chúng ta có thể thấy sức mạnh của Nhà n−ớc tác động đến một ngành hay lĩnh vực nào đó nh−
thế nào. Singapore đã xây dựng hệ thống cảng biển, công ty vận tải biển, hãng hàng không… thành một chuỗi dịch vụ theo đúng mô hình One-Stop Shop.
Thứ chín: Về vấn đề nhân lực cho phát triển dịch vụ hậu cần.
Chúng ta hiện đang thiếu một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và đ−ợc đào tạo bài bản trong các lĩnh vực dịch vụ hậu cần. Bản thân các tr−ờng Đại học lớn cũng ch−a có khoa dạy về ngành này. Có chăng chỉ là giới thiệu một cách đại c−ơng. Hơn bao giờ hết sự thành công bắt đầu từ con ng−ời. Chúng ta cần xây dựng chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ hậu cần.
Ch−ơng III
Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam