Rút ra cho Việt nam (Báo cáo tóm tắt)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 124 - 128)

- Tăng c−ờng đầu t− trang thiết bị hiện đại, đ−a kỹ thuật điện tử vào

rút ra cho Việt nam (Báo cáo tóm tắt)

Lời mở đầu

Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế thế giới càng phát triển thì quá trình phân công lao động càng trở nên sâu sắc. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở mức cao đòi hỏi sự phân công lao động phải đ−ợc mở rộng và trở thành hoạt động mang tính toàn cầu.

Khi phân công lao động ngày càng sâu sắc, quá trình chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cả ở phạm vi quốc gia và quốc tế sẽ càng phát triển. Khi đó, mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp muốn duy trì và nâng cao thị phần của mình cần phải đ−a ra thị tr−ờng các sản phẩm thích hợp, tại địa điểm thích hợp, vào thời điểm thích hợp và với giá cạnh tranh. Để đạt đ−ợc mục tiêu này, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các khâu: Cung ứng và thu mua hàng hóa, bảo quản và dự trữ hàng hóa, giao nhận, vận chuyển và tiếp thị tiêu thụ sản phẩm… Nói cách khác, để phát triển hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có sản phẩm thích hợp đ−a ra thị tr−ờng với chất l−ợng tốt nhất, đ−ợc đ−a đến địa điểm chính xác nhất, vào đúng thời điểm ng−ời tiêu dùng có nhu cầu và điều quan trọng là sản phẩm phải đ−ợc chào bán với giá cả cạnh tranh nhất. Mặt khác, doanh nghiệp cần tạo cho mình một cơ chế quản lý thông tin thích hợp nhằm kiểm soát tất cả mọi công đoạn trong quá trình di chuyển của sản phẩm, hàng hóa và các dịch vụ có liên quan kể từ khâu đặt hàng đến khâu giao nhận vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa, đ−a hàng hóa tới tay ng−ời tiêu dùng và thanh toán tiền hàng.

Nh− vậy, toàn bộ các khâu từ cung ứng vật t− cho sản xuất đến việc l−u giữ, bảo quản, dự trữ, vận chuyển hàng hóa và quản lý thông tin có liên quan tạo nên một hệ thống dịch vụ hậu cần của doanh nghiệp với mục tiêu đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp không thể tự làm hết và thực hiện một cách hiệu quả tất cả các công đoạn của hệ thống dịch vụ nêu trên và từ đó xuất hiện các doanh nghiệp chuyên kinh doanh một số loại dịch vụ nhất định trong hệ thống nh−: Dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi để bảo quản và dự trữ hàng hóa, dịch vụ giao nhận…

Từ khi thực hiện chính sách “mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam là rất lớn. Vì vậy, việc tổ chức các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần (đặc biệt là các dịch vụ phục vụ phát triển hoạt động th−ơng mại nh−: Dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bãi để bảo quản và dự trữ hàng hóa) là yêu cầu hết sức cần thiết.

Tuy nhiên, hiện nay hệ thống dịch vụ hậu cần của Việt Nam còn nhiều bất cập do cơ sở vật chất yếu kém, trình độ chuyên môn hóa ch−a cao, khả năng của hệ thống kho bãi ch−a đủ đáp ứng yêu cầu của việc bảo quản, dự trữ, giao nhận, vận chuyển một khối l−ợng hàng hóa lớn. Mặt khác, số doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ hậu cần hiện đang có quy mô nhỏ, chỉ thực hiện đ−ợc một phần hay một bộ phận trong hệ thống dịch vụ hậu cần tổng thể, thiết bị bảo quản và dự trữ hàng hóa còn lạc hậu, tốc độ trung chuyển hàng hóa chậm, ch−a có các doanh nghiệp chuyên môn hóa kinh doanh

dịch vụ hậu cần đủ mạnh. Đặc biệt, Nhà n−ớc cũng ch−a có quy chế cụ thể để việc quản lý các dịch vụ hậu cần đạt hiệu quả cao.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi phân công lao động quốc tế đã đạt trình độ cao, nhiều n−ớc trên thế giới đã phát triển dịch vụ hậu cần nhằm tạo cơ sở cho th−ơng mại phát triển. Để thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa th−ơng mại, Việt Nam cần phát triển các dịch vụ hậu cần để thúc đẩy phát triển th−ơng mại nội địa cũng nh− th−ơng mại với n−ớc ngoài.

Nhận thức rõ đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, Chính phủ và các Bộ, Ngành, đặc biệt là Bộ Th−ơng mại đang rất quan tâm đến việc phát triển dịch vụ hậu cần nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho th−ơng mại phát triển và đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Xuất phát từ những lý do cơ bản nêu trên, Bộ Th−ơng mại đã duyệt và cho phép tổ chức nghiên cứu Đề tài:“Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam”.

Mục tiêu chính của đề tài là:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ hậu cần

- Nghiên cứu chính sách, kinh nghiệm của một số n−ớc trên thế giới về phát triển dịch vụ hậu cần và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

- Đề xuất khả năng vận dụng các kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần của các n−ớc và các giải pháp chủ yếu để phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam trong thời gian tới.

Đối tợng nghiên cứu của Đề tài là:

- Các dịch vụ hậu cần phục vụ phát triển th−ơng mại nội địa và xuất nhập khẩu nh−: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giao nhận, dịch vụ bảo quản và dự trữ hàng hóa…

- Các chính sách và cơ chế quản lý của các n−ớc và của Việt Nam đối với việc phát triển dịch vụ hậu cần.

Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, về nội dung, Đề tài tập trung nghiên cứu một số dịch vụ hậu cần chủ yếu phục vụ phát triển th−ơng mại nội địa và xuất nhập khẩu nh−: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bãi để bảo quản và dự trữ hàng hóa…Các lĩnh vực dịch vụ hậu cần khác đ−ợc đề cập đến nh− các yếu tố hỗ trợ cho dịch vụ hậu cần phát triển một cách toàn diện và hiệu quả.

Về không gian và thời gian, Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm ở một số n−ớc trên thế giới có dịch vụ hậu cần phát triển và ở Việt Nam từ 2000 đến 2010.

Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng là:

- Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, t− liệu

- Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh

- Tham khảo ý kiến chuyên gia và hội thảo chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, Đề tài đ−ợc kết cấu thành 3 chơng Chơng I: Một số vấn đề lý luận về dịch vụ hậu cần (Logistics)

Chơng II: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần của một số n−ớc trên thế giới và thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam

Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam

CHƯƠNG I

Một số vấn đề lý luận về dịch vụ hậu cần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho VN .pdf (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)