gạo đó cú những đúng gúp rất quan trọng vào cụng cuộc phỏt triển chung của nền kinh tế. Xuất khẩu gạo bước đầu cú những thành cụng nhất định, chứng tỏ đường lối đỳng đắn của Đảng ta khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đẩy mạnh tiến trỡnh hoà nhập của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Xuất khẩu gạo đó mang lại hiệu quả kinh tế xó hội to lớn như đó phõn tớch là tạo nguồn thu ngoại tệ, kớch thớch sản xuất lỳa phỏt triển, gúp phần đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, tạo việc làm ổn định cho lao động trong khu vực nụng nghiệp và mạng lưới lưu thụng phõn phối gạo rộng khắp cả nước, cung cấp nguồn nguyờn liệu dồi dào cho cỏc ngành lương thực, thực phẩm.
1.2.2.2. Những tồn tại trong xuất khẩu gạo của nước ta
Ngoài những thành cụng đỏng khớch lệ, xuất khẩu gạo Việt Nam cũn tồn tại những yếu kộm mà chỳng ta cần xem xột, qua đú đề ra cỏc biện phỏp cần khắc phục. Cụ thể là:
- Sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới của gạo Việt Nam vẫn cũn kộm. Cú nhiều nguyờn nhõn để giải thớch song cần nhấn mạnh đến chất lượng gạo thấp (qua khõu sản xuất và chế biến), cơ sở hạ tầng giao thụng cần thiết theo yờu cầu đó cũ kỹ, lạc hậu. Đõy là điểm yếu cần khắc phục ngay của gạo Việt Nam.
- Xuất khẩu gạo của Viờt Nam nhỡn chung chưa ổn định. Vỡ thời gian Việt Nam tham gia xuất khẩu cũn chưa lõu so với cỏc nước khỏc nờn khụng cú được những bạn hàng truyền thống. Hơn nữa, chớnh sỏch bạn hàng của ta
cũn nhiều bất cập, khú giữ được lũng tin ở khỏch hàng. Cỏc đối thủ cạnh tranh của Việt Nam cú chất lượng gạo tốt hơn song về giỏ cả, gạo Việt Nam thường rẻ hơn dự trong thời gian gần đõy đó cú những dấu hiệu đỏng mừng trong giỏ gạo của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Chớnh vỡ thế, chỳng ta nờn tập trung chủ yếu vào một số thị trường nhất định như thị trường cỏc nước đang phỏt triển để tỡm kiếm nhanh chúng hợp đồng.
- Xuất khẩu gạo Việt Nam phần lớn phải tiến hành qua khõu trung gian, rất ớt khi nhà xuất khẩu trực tiếp tham gia đấu thầu giành hợp đồng ở cỏc nước nhập khẩu lớn nờn chưa cú được những hợp đồng quy mụ lớn, giao hàng với giỏ cả ổn định, dài hạn mà chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, từng chuyến, theo mựa, giỏ cả bấp bờnh và xỏc suất rủi ro khỏ cao.
- Hiện tượng cạnh tranh khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước do tranh mua, tranh bỏn dẫn đến đội giỏ mua lờn cao, trỡnh độ nắm bắt và xử lý thụng tin của doanh nghiệp vẫn cũn yếu nờn dễ dẫn đến bị thương nhõn nước ngoài ộp giỏ.