- một kết quả khụng mấy khả quan cho việc đỏnh giỏ chất lượng gạo xuất khẩu dựa theo tỷ lệ tấm Tỡnh hỡnh này cũng
địa do Ban vật giỏ Chớnh phủ hướng dẫn bằng cỏch căn cứ vào giỏ thành sản xuất để quy định giỏ sàn và giỏ trần sao
vào giỏ thành sản xuất để quy định giỏ sàn và giỏ trần sao cho đảm bảo được quyền lợi của nụng dõn, cũn giỏ xuất khẩu gạo do Bộ Thương mại căn cứ vào diễn biến, tỡnh hỡnh thị trường thế giới để đưa ra khung giỏ tối thiểu cho từng mặt hàng và khống chế hợp đồng xuất khẩu gạo của cỏc doanh nghiệp đó đạt được mức giỏ tối thiểu này trở nờn thỡ mới được cấp giấy phộp xuất khẩu. Do sự khụng thống nhất với nhau trong quy định vế giỏ như trờn thường dẫn đến việc giỏ gạo của Việt Nam khụng thớch ứng được với giỏ trờn thị trường quốc tế làm phỏt sinh giỏ cả nội địa cao hơn mặt bằng giỏ gạo quốc tế. Hơn thế, khung giỏ quy định của cỏc cơ quan Chớnh phủ thường cứng nhắc, thiếu độ nhạy bộn với biến động trờn thị trường, gõy khú khăn khụng ớt cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Bộ Thương mại ban hành giỏ chậm thay đổi nờn cỏc doanh nghiệp khụng thể ký hợp đồng vỡ khụng được cấp giấy phộp khi giỏ thị trường thấp hơn khung giỏ quy định. Ngược lại, khi giỏ thị trường cao hơn khung giỏ quy định dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp tự ý hạ thấp miễn là vẫn đảm bảo cao hơn giỏ Nhà nước nhằm bỏn được cho nhà nhập khẩu số lượng lớn gạo làm giảm hiệu quả xuất khẩu chung. Chớnh từ sự yếu kộm của cỏc doanh nghiệp và khõu quản lý giỏ dẫn đến việc khỏch hàng nước ngoài lợi dụng, ộp giỏ nhằm cú lợi tối đa cho họ. Khi trờn thị trường thế giới giỏ cú xu hướng giảm thỡ họ tỡm cỏch trỡ hoón việc nhận hàng, cam kết thanh toỏn, gõy tõm lý lo lắng cho cỏc nhà xuất khẩu nước ta, sau đú mới đề nghị đàm phỏn lại điều khoản giỏ cả của hợp đồng và mới đồng ý đi nhận hàng. Ngược lại, khi xu hướng giỏ trờn thị trường thế giới