Nghiờn cứu chớnh sỏch giỏ của cỏc nước xuất khẩu khỏc, đặc biệt là Thỏi Lan Đõy là một việc cần làm ngay

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 126 - 130)

khỏc, đặc biệt là Thỏi Lan. Đõy là một việc cần làm ngay vừa mang tớnh chất học hỏi, vừa biết được cỏc biện phỏp ỏp dụng của đối thủ để cú được những đối sỏch cạnh tranh phự hợp. Nhằm giữ giỏ lỳa khụng để sụt xuống quỏ thấp gõy thiệt hại cho nụng dõn, Chớnh phủ Thỏi Lan những năm qua đó cú một số biện phỏp cụ thể là:

+ Một, cụng bố thụng tin rộng rói về lỳa gạo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc trung tõm lỳa gạo. phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc trung tõm lỳa gạo.

+ Hai, thực hiện biện phỏp làm giảm cung lỳa ra thị trường, cho nụng dõn cầm cố (thế chấp) số lỳa của mỡnh trường, cho nụng dõn cầm cố (thế chấp) số lỳa của mỡnh chưa bỏn được do giỏ thị trường trong nước xuống thấp để vay tiền của Ngõn hàng hay của cỏc tổ chức khỏc. Số lượng thúc nhận thế chấp khỏ lớn, cú năm lương thực lờn tới hai triệu tấn. Việc thế chấp vay tiền giữ lỳa lại được quy định khỏ cụ thể về cỏc điều kiện. Vớ dụ giỏ lỳa để tớnh giỏ trị giỏ thúc thế chấp bằng 80% mức giỏ sàn được cụng bố vụ lỳa đú, quy đinh độ ẩm và những tiờu chuẩn khỏc về chất lượng, mức vay tiền khụng quỏ 90% trị giỏ lỳa cầm cố, quy định thời gian trả nợ khụng quỏ 5 thỏng, cú kiểm tra, giỏm sỏt để ngăn ngừa người vay tiền bỏn thúc thế chấp mà khụng trả nợ, đến hạn trả nợ, nếu giỏ thị trường thấp hơn giỏ lỳa lỳc vay thỡ nụng dõn được trả theo giỏ lỳa thị trường lỳc trả nợ, phần chờnh lệch giỏ do Nhà nước chịu, ngược

lại, nếu khi trả nợ giỏ lỳa thị trường lờn cao hơn giỏ lỳc vay thỡ nụng dõn chỉ phải trả theo giỏ lỳc vay. thỡ nụng dõn chỉ phải trả theo giỏ lỳc vay.

+ Ba, Chớnh phủ ỏp dụng những biện phỏp làm tăng cầu lỳa gạo trờn thị trường. Một số biện phỏp thường được ỏp dụng cho phộp phũng ngoại thương thuộc bộ Thương mại bỏn gạo “G_TO_G” ngay từ đầu vụ thu hoạch. Ngõn hàng cho cỏc nhà mỏy xay và cỏc nhà xuất khẩu gạo vay để mua lỳa, gạo với lói suất thấp. Năm 2001, 20 tỉ bạt đó được cấp qua Ngõn hàng EXIMBANK để thu mua lỳa cho việc xuất khẩu gạo.

Qua cỏc biện phỏp điển hỡnh trờn của Thỏi Lan chỳng ta cần rỳt ra những mặt tớch cực để ỏp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của xuất khẩu gạo Việt Nam nhằm đạt hiệu quả tối ưu, nõng cao sức cạnh tranh của xuất khẩu gạo nước ta trờn thị trường thế giới.

3.2.2.3. Chớnh sỏch phõn phối

Chớnh sỏch phõn phối trong Marketing-mix phụ thuộc vào hai yếu tố: sự yờu thớch sản phẩm hàng và cỏc kờnh phõn phối mà người sản xuất cú thể cung cấp. Để cho một kờnh phõn phối hoạt động cần tớnh đến nhu cầu và thỏi độ của thị trường mục tiờu tiềm năng. Chỳng ta cần cú cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả của chớnh sỏch phõn phối trong giai đoạn tới. Cụ thể là:

* Tổ chức lại khõu mua.

Việc tổ chức tốt quỏ trỡnh lưu thụng phõn phối gạo trờn thị trường cú ý nghĩa đối với khõu mua gạo cho xuất trờn thị trường cú ý nghĩa đối với khõu mua gạo cho xuất khẩu đồng thời đảm bảo cho vấn đề an ninh lương thực quốc gia.

- Tổ chức lại mạng lưới lưu thụng lương thực.

Hiện nay mạng lưới lưu thụng lương thực chịu sự chi phối của thị trường của thành phần tư nhõn quỏ lớn, dẫn phối của thị trường của thành phần tư nhõn quỏ lớn, dẫn đến tỡnh trạng chốn ộp giỏ, cạnh tranh khụng lành mạnh, đầu cơ, buụn lậu. Quỏ trỡnh hỡnh thành giỏ gạo trờn thực tế đó bị búp mộo do đội ngũ tư nhõn mang tớnh độc quyền tại địa phương. Để giảm bớt sự thua thiệt về nhiều mặt cho

người dõn, gần đõy Chớnh phủ cú cỏc chớnh sỏch trợ giỏ nụng sản song tỏc dụng rất hạn chế do quy mụ hoạt động nụng sản song tỏc dụng rất hạn chế do quy mụ hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú giới hạn. Bỏo cỏo của viện Nghiờn cứu lỳa cho thấy chỉ cú khoảng 1,9% lượng lỳa hàng hoỏ được cỏc doanh nghiệp Nhà nước thu mua trực tiếp từ nụng dõn. Vỡ vậy, nờn điều chỉnh quỏ trỡnh lưu thụng lương thực hàng hoỏ bằng cỏch yờu cầu cỏc doanh nghiệp Nhà nước đặt thờm hệ thống kho trung chuyển xuống cỏc địa phương để tổ chức mua gạo từ cỏc cơ sở xay xỏt nhỏ chuyển về. Bờn cạnh đú, việc nõng cao năng lực của hệ thống tiờu thụ lỳa gạo, đặc biệt là hệ thống cỏc chợ trung tõm lỳa gạo (chợ đầu mối) là cần thiết và thỳc bỏch. Chợ đầu mối khỏc so với chợ thụng thường ở cỏc làng xó ở chỗ, chợ thụng thường chủ yếu làm chức năng liờn kết giữa sản xuất và tiờu thụ, cũn ở chợ đầu mối, cỏc doanh nghiệp thương mại phải xõy dựng giỏ, thụng tin, kiểm soỏt an toàn thực phẩm, bảo vệ mụi trường...

Những chợ đầu mối đầu tiờn được tổ chức một cỏch cú quy mụ đó xuất hiện tại chõu Âu vào cuối thế kỷ XIX. Ngày nay, chợ buụn bỏn đầu mối đó trở thành một phần khụng thể thiếu được trong mạng lưới phõn phối lỳa gạo cho cỏc đụ thị lớn. Tại cỏc quốc gia phỏt triển, cỏc chợ buụn bỏn đầu mối đó trở thành cỏc trung tõm phõn phối lỳa gạo lớn. Ở Thỏi Lan, cỏc trung tõm lỳa gạo là kờnh tiờu thụ gạo quan trọng nhất vỡ mua tới 60% lỳa do nụng dõn sản xuất ra. Trung tõm lỳa gạo là điểm tập trung của những người bỏn và mua lỳa, vừa tạo nờn được một sự cạnh tranh khiến việc mua bỏn diễn ra cụng bằng, khắc phục được tỡnh trạng nụng dõn bị ộp giỏ do khụng cú thụng tin về thị trường, trỏnh được gian lận trong cõn đong và xỏc định chất lượng lỳa.

Ngày 6/6/2001, Chớnh phủ đó cú quyết định số 223/QĐ-TTg nhấn mạnh việc hỡnh thành cỏc chợ trung tõm lỳa gạo tại khu vực đồng bằng sụng Cửu Long. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đang gấp rỳt chỉ đạo

Tổng cụng ty lương thực Việt Nam nghiờn cứu cỏc điều kiện cần thiết để cú thể nhanh chúng triển khai cỏc chợ đầu mối tiờu thụ gạo tại Cai Lậy (Tiền Giang), Thanh Bỡnh (Đồng Thỏp), Tõn Thạnh (Long An). Bộ Thương mại cũng cú tờ trỡnh số 263/1/2001/BTM ngày 9/7/2001 trỡnh Chớnh phủ về việc thành lập cỏc trung tõm giao dịch nụng sản hướng về xuất khẩu tại Việt Nam.

Theo thiết kế, chợ lỳa gạo đầu mối Thanh Bỡnh (Đồng Thỏp) bởi cú ưu thế thu hỳt lỳa gạo của Đồng Thỏp, An Thỏp) bởi cú ưu thế thu hỳt lỳa gạo của Đồng Thỏp, An Giang và Kiờn Giang. Chợ sẽ ưu tiờn xõy dựng chớnh sỏch vật chất hạ tầng hiện đại theo mụ hỡnh của cỏc chợ lỳa gạo đầu mối của Thỏi Lan và tổ chức thờm nhiều loại dịch vụ phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Chợ thứ hai được mở ở Phỳ Cường huyện Cai Lậy (Tiền Giang), bao gồm: kho chứa, nhà mỏy xay xỏt, đỏnh búng, chế biến. Chợ rất thuận tiện cho giao thụng thuỷ bộ. Phỳ Cường thường thu hỳt lỳa gạo từ Tiền Giang, Long An, Đồng Thỏp về. Tại chợ, ngoài mua bỏn lỳa gạo, cụng ty lương thực Tiền Giang sẽ tổ chức thờm cỏc loại dịch vụ trọn gúi cho bà con nụng dõn như cung ứng và phõn bún, mỏy nụng nghiệp, xăng dầu, phụ tựng xay xỏt, chế biến, cỏc mặt hàng tiờu dựng, liờn kết với ngõn hàng mở tớn dụng ngay tại chợ. Chợ thứ ba sẽ được xõy dựng ở Thạnh Đụng huyện Tõn Thanh (Long An) với diện tớch khoảng 3 ha sử dụng, vốn dự đoỏn là 11 tỉ đồng.

Theo nhận định của cỏc nhà kinh tế, chợ lỳa gạo ra đời sẽ làm thay đổi tập quỏn mua bỏn lõu đời của nụng dõn sẽ làm thay đổi tập quỏn mua bỏn lõu đời của nụng dõn đồng bằng sụng Cửu Long. Tuy đang ở trong giai đoạn thủ tục nhưng dự ỏn rất mang tớnh khả quan nờn đó cú chương trỡnh hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp. Trước mắt, ngõn sỏch Nhà nước sẽ hỗ trợ một phần (20-30% tổng vốn đầu tư) để xõy dựng cơ sở hạ tầng và cho vay vốn ưu đói với lói suất

thấp theo luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Dự kiến cuối năm 2002 cỏc chợ lỳa gạo trung tõm ỏ đồng bằng sụng cuối năm 2002 cỏc chợ lỳa gạo trung tõm ỏ đồng bằng sụng Cửu Long sẽ đi vào hoạt động.

Việc xõy dựng cỏc chợ lỳa gạo cần được thực hiện trờn cơ sở tớnh toỏn kỹ lưỡng nhu cầu giao dịch trờn thị trường gồm cả nhu cầu về cỏc dịch vụ xay xỏt chế biến. Đặc biệt, khụng được coi việc hỡnh thành cỏc chợ đầu mối là việc đầu tư cơ sở hạ tầng để cho cỏc cỏ nhõn hay tổ chức thuờ chỗ mà phải coi đú là nơi cỏc tổ chức, cỏ nhõn đến để giao dịch, như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng độc quyền vị trớ. Bờn cạnh đú, việc hỡnh thành cỏc chợ trung tõm lỳa gạo này cần phải được thực hiện dần dần từng bước, vừa giảm chi phớ đầu tư, vừa tạo điều kiện để người sản xuất cũng như cỏc tổ chức kinh doanh lỳa gạo cú điều kiện tiếp cận, làm quen với cỏc phương tiện giao dịch hiện đại. Ngoài ra, để cỏc chợ lỳa gạo trung tõm này hoạt động cú hiệu quả thỡ ngoài việc xõy dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận lợi, thỡ cần thiết lập cơ chế quản lý tốt, luật lệ giao dịch rừ ràng, với hiệu lực thi hành đảm bảo, cú thoả thuận mang tớnh hợp đồng với những tổ chức, cỏ nhõn tham gia vào chợ, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý và nhõn viờn cú trỡnh độ nghiệp vụ và trỏch nhiệm cao.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w