- một kết quả khụng mấy khả quan cho việc đỏnh giỏ chất lượng gạo xuất khẩu dựa theo tỷ lệ tấm Tỡnh hỡnh này cũng
Sơ đồ trờn cú thể chia cỏc cấp kờnh theo quan điểm Marketing-mix:
Marketing-mix:
- Kờnh cấp 0: Người sản xuất - Khỏch hàng (Người tiờu dựng cuối cựng): kờnh này khụng cú đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam vỡ kờnh này khụng qua một trung gian nào, kể cả người xuất khẩu.
- Kờnh cấp 1: Người sản xuất - Nhà xuất khẩu - Khỏch hàng: chỉ qua một trung gian là nhà xuất khẩu.
- Kờnh cấp 2, 3: Người sản xuất - Một số trung gian - Khỏch hàng. - Kờnh cấp 4: Người sản xuất - Tất cả cỏc trung gian - Khỏch hàng.
Qua việc chia cỏc kờnh như trờn, chỳng thấy rằng ở Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là kờnh cấp 4. Để tiến hành xuất khẩu gạo, cần qua tất cả cỏc khõu trung gian mới đến tay được người tiờu dựng. Ưu điểm của hỡnh thức phõn khối này là người sản xuất tỏch được khỏi hoạt động phõn phối nờn cú thể đầu tư nguồn lực vào quỏ trỡnh sản xuất gạo, nếu kết hợp nhịp nhàng sẽ tạo ra khả năng linh hoạt cho thị trường do chuyờn mụn hoỏ cao. Tuy nhiờn, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, việc phải dựng đến quỏ nhiều trung gian sẽ phỏt sinh cỏc vấn đề như giỏ cả tăng, người sản xuất khụng cú mối quan hệ với khỏch hàng nờn khụng biết được nhu cầu và mong muốn của họ. Hơn nữa, người sản xuất bị phụ thuộc quỏ nhiều vào trung gian dễ dẫn độn tỡnh trạng bị ộp giỏ...
2.2.3.4. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ở đõy được hiểu là cỏc nhà nhập khẩu gạo của Việt Nam - Khỏch hàng,