Là một nước nụng nghiệp với 80% dõn số sống và làm việc bằng nghề nụng, Việt Nam coi sản xuất lỳa gạo là

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 34 - 36)

- Thứ nhất, sự ổn định vững chắc của kinh tế đất nước Thứ hai, sự phõn bố thu nhập đồng đều giữa ngườ

Là một nước nụng nghiệp với 80% dõn số sống và làm việc bằng nghề nụng, Việt Nam coi sản xuất lỳa gạo là

việc bằng nghề nụng, Việt Nam coi sản xuất lỳa gạo là ngành sản xuất chớnh. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, với những thay đổi trong đường lối chớnh sỏch, chỳng ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong sản xuất lương thực núi chung và lỳa gạo núi riờng. Từ chỗ thiếu lương thực phải nhập khẩu thường xuyờn, sau năm 1989, Việt Nam đó tự tỳc được lương thực và cú khối lượng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ hai, thứ ba trờn thế giới. Sản lượng lỳa gạo tăng khỏ ổn định trờn cả 3 mặt: diện tớch, năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Thứ nhất, về diện tớch đất trồng, Việt Nam cú gần 7 triệu ha đất dành cho trồng trọt, chiếm 21% tổng diện tớch của cả nước. Hai vựa lỳa chớnh là đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long đó chiếm tới 5,6 triệu ha, trong đú đất trồng trọt chiếm diện tớch lớn. Cụ thể đồng bằng sụng Hồng năm 1990 chiếm 17,5%, đến năm 1998 cú giảm nhưng đồng bằng sụng Cửu Long tăng từ 42% lờn 51,8%. Nhỡn chung diện tớch đất trồng lỳa cả nước

tăng từ 5,89 triệu ha năm 1989 lờn 7,33 triệu ha năm 1998, trung bỡnh tăng 2,33%/năm.

- Thứ hai, về năng suất lỳa cũng cú những thay đổi đỏng kể. Từ mức 26,6 tạ/ha năm 1976-1980, năng suất lỳa bỡnh quõn trờn cả nước đó lờn tới 32,5 tạ/ha năm 1981-1988; 34,8 tạ/ha năm 1989-1993; 38 tạ/ha năm 1994-1997 và 40 tạ/ha năm 2000, đạt nhịp độ tăng bỡnh quõn 4-5%/năm. Như vậy, khoảng 42-44% sản lượng thúc tăng do tăng diện tớch, cũn lại do tăng năng suất. Điều đú cú được nhờ ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT, nhất là những tiến bộ về giống lỳa cú năng suất và chất lượng cao như CR 203, OM 80-81, IR 58, IR 64 và cỏc giống lỳa lai Trung Quốc. Từ đú đó cú những thay đổi trong cơ cấu mựa vụ, trỏnh nộ được nhiều thiệt hại do thời tiết gõy ra.

- Thứ ba, về sản lượng lỳa. Do năng suất và diện tớch sản xuất tăng và tăng với tốc độ khỏ cao nờn sản lượng lỳa của cả nước cũng tăng. Giai đoạn 1995-2000 sản lượng lương thực hàng năm của nước ta đạt trung bỡnh 28,7 triệu tấn, cao nhất so với những năm trước. Cụ thể năm 1995 đạt 24,9 triệu tấn, năm 1996 đạt 26,4 triệu tấn, năm 1997 đạt 27,6 triệu tấn, năm 1998 đạt 29,1 triệu tấn, năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn, đặc biệt năm 2000 sản lượng lỳa lờn tới 32,5 triệu tấn. Dự kiến năm 2001 con số này sẽ giảm nhẹ xuống 31,4 triệu tấn. Mặc dự tốc độ tăng dõn số ở nước ta cũn cao nhưng tốc độ tăng trưởng của sản lượng lỳa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dõn số nờn lương thực bỡnh quõn đầu người cũng tăng qua cỏc năm.

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại

Biểu đồ 2.1: Sản lượng lúa qua từng năm

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Sản ợn g ( tấ n) Sản lượng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w