Bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 37 - 40)

2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ

2.2.1. Bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là hình thức bảo đảm tiền vay phổ biến mà các ngân hàng thờng áp dụng đối với khách hàng. Bởi vì nó là hình thức bảo đảm phù hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân đặc biệt trong việc vay vốn trung và dài hạn. Tại Chi nhánh Láng Hạ, việc áp dụng hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản, tuy nhiên cũng không

14% 23% 9% 54% Cầm cố Thế chấp Bảo đảm bằng TS từ vốn vay Bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba

phải là tỷ trọng cao nhất. Điều này cho thấy, việc áp dụng biện pháp này tại chi nhánh vẫn cha đợc phát huy nhiều.

Theo thông t 60/2000/TT-NHNN1 thì tài sản có thể đợc dùng làm tài sản thế chấp là nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, tàu biển hay các tài sản khác theo qui định. Nhng do đặc điểm của chi nhánh là hoạt động trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân c và các doanh nghiệp nên hình thức bảo đảm bằng tài sản thế chấp của ngân hàng thờng là nhà ở, quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị và ôtô.

Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. D nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp năm 2004

Đơn vị: Triệu đồng Loại tài sản D nợ Tỷ trọng Nhà ở, quyền sử dụng đất 189.943,6 88,1 % Máy móc, thiết bị 15.738,8 7.3% Ôtô 9.917,6 4.6 % Tổng 215.600 100%

( Nguồn: Báo cáo tình hình bảo đảm tiền vay năm 2004)

Theo trên, ta thấy tài sản thế chấp đợc a chuộng nhất vẫn là nhà ở và quyền sử dụng đất, chiếm tới 88,1%. Sở dĩ hình thức này chiếm tỷ trọng cao nh vậy do đây là loại tài sản có giá trị cao nên khi đem thế chấp khách hàng sẽ vay đợc số tiền lớn tơng đơng với tỷ lệ % cho vay theo qui định, đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn của khách hàng. Hơn nữa, khi thế chấp loại tài sản này sẽ không ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sinh sống của khách hàng, chi phí thẩm định tài sản thấp, không đòi hỏi phải thuê chuyên gia thẩm định. Theo Nghị định 85/2002/ NĐ-CP có qui định: “Giá trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đó đủ điều kiện làm bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật, thì việc thế chấp, bảo lãnh đồng thời cả giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hay tách rời là do các bên thoả thuận. Trờng hợp các bên thoả thuận thế chấp, bảo lãnh tách rời giữa tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất, thì TCTD nhận thế chấp, bảo

lãnh phải có khả năng quản lý tài sản trong quá trình cho vay và xử lý đợc tài sản đó để thu hồi nợ, nếu khách hàng vay không trả đợc nợ”. Nh vậy khi quyết định cho vay tách rời giữa giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm lớn hơn rất nhiều khi cho vay phải dựa trên đồng thời cả 2 hình thức. Tuy nhiên, hiện nay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đang trong giai đoạn triển khai, nên tỷ lệ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là rất thấp. Cho đến nay tại Hà Nội mới cấp đợc hơn 13.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ đạt 9% so với kế hoạch. Điều này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng khi phát mại tài sản, do đó sẽ cản trở ngân hàng tiếp cận với những khách hàng mới để mở rộng tín dụng. Ngoài ra, thị trờng bất động sản ở nớc ta trong những năm gần đây có sự biến động mạnh mẽ, có những cơn sốt đất giả tạo, cũng gây khó khăn cho cán bộ tín dụng khi thẩm định giá trị của loại tài sản này. D nợ cho vay đối với các loại tài sản thế chấp khác tại chi nhánh vẫn còn hạn chế, chiếm tỷ trọng khá thấp 11,9%. Chỉ có khoảng 4-5 món vay trong năm đợc cho vay theo hình thức thế chấp máy móc, thiết bị, ôtô. Thông thờng, các ngân hàng rất cẩn trọng khi cho vay theo hình thức này. Vì những tài sản thế chấp này, theo qui định thì vẫn có thể đợc khách hàng giữ lại để sử dụng, do đó sẽ có sự hao mòn, đặc biệt là hao mòn vô hình, làm giảm giá trị của tài sản thế chấp. Hơn nữa, các máy móc, thiết bị có chu kỳ sống không dài do sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng mạnh mẽ, sản phẩm thay thế đợc tạo ra rất nhanh và có nhiều u điểm hơn, nên sẽ làm cho giá trị của sản phẩm cũ giảm một cách nhanh chóng. Chính vì vậy mà khi sử dụng hình thức cho vay thế chấp bằng máy móc, thiết bị, ôtô, đòi hỏi ngân hàng phải có những chuyên gia định giá một cách chính xác và phù hợp. Do đó, tỷ trọng cho vay theo hình thức này là rất thấp vì đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn, hoặc phải mất thêm chi phí thuê chuyên gia từ bên ngoài để thẩm định tài sản. Hơn nữa, giá trị của những loại tài sản này luôn thay đổi do đặc điểm hao mòn nhanh của chúng, đồng thời việc xác định quyền sở hữu đối với tài sản cũng không dễ dàng, đặc biệt là các tài sản mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quốc doanh sử dụng.

88%

7% 5% Nhà ở, quyền sửdụng đất Máy móc ,thiết bị Ôtô

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w