Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 46 - 52)

2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

* Danh mục tài sản bảo đảm cha đa dạng, hình thức đảm bảo cha đồng bộ

Nh trên đã phân tích, ta thấy việc áp dụng các tài sản bảo đảm tại chi nhánh vẫn cha phong phú và đa dạng nh trong Thông t 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003, mà chi nhánh chỉ áp dụng một số tài sản bảo đảm thông dụng, có độ an toàn cao nh nhà ở, quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị, sổ tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu…Một số tài sản khác, dễ xác định giá trị nh các khoản phải thu, hàng hóa trong kho,…lại cha có trong danh mục tài sản bảo đảm của chi nhánh. Danh mục tài sản bảo đảm cha đa dạng là một trong những khó khăn nhằm hạn chế việc nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay. Bởi vì, điều này có thể làm hạn chế khả năng

mở rộng tín dụng , cũng nh cơ hội đầu t mới của chi nhánh khi mà khách hàng đến vay không có loại hình tài sản bảo đảm thích hợp, đủ độ an toàn nh yêu cầu của ngân hàng, đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Ngoài ra, việc sử dụng các hình thức bảo đảm tiền vay tại chi nhánh đã đầy đủ nhng cha đồng bộ. Chi nhánh chủ yếu sử dụng hình thức đảm bảo bằng tài sản của bên thứ ba và không có bảo đảm bằng tài sản, các hình thức còn lại là rất ít, không đáng kể. Có thể thấy rằng tỷ lệ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh chiếm tỷ trọng tơng đối cao (58,2% năm 2004). Nh vậy, chi nhánh u tiên cho vay những khách hàng truyền thống hơn, việc cho vay các khách hàng mới là không nhiều. Hàng năm, chi nhánh vẫn thừa nguồn để điều chuyển vốn lên trên, bởi vì chi nhánh hạn chế cho vay những khách hàng mới, dè dặt khi tiếp cận với họ, mức cho vay thờng không nhiều. Theo nh tình hình hoạt động các năm trớc thì chính bảo đảm tiền vay là rào cản các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn vay của chi nhánh. Chính vì vậy mà khả năng mở rộng tín dụng của chi nhánh là thấp, hơn nữa công tác bảo đảm tiền vay sẽ ít phát huy hiệu quả hơn.

* Việc định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh còn nhiều bất cập, chủ yếu còn mang tính chủ quan từ phía cán bộ tín dụng.

Khi thực hiện đảm bảo bằng tài sản, thì khâu định giá tài sản bảo đảm có tính chất quyết định đến giá trị khoản vay, mức độ an toàn của tài sản bảo đảm, nên nó là khâu vô cùng quan trọng. Tại chi nhánh, việc tiến hành định giá tài sản bảo đảm đều do cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay thực hiện dới sự phê chuẩn của Hội đồng tín dụng. Để xác định đợc chính xác giá trị thực của tài sản bảo đảm tại thời điểm thực hiện hợp đồng cần phải có những nhà thẩm định có chuyên môn về lĩnh vực tài sản đó. Nhng, hiện nay Chi nhánh cha đợc sự giúp đỡ tích cực của cơ quan chuyên môn độc lập nào về định giá tài sản, nên mọi quyết định phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng. Trong khi đó, các cán bộ tín dụng không thể nào nắm bắt đợc hết tất cả các thông tin về thị trờng, hay những thông số kỹ thuật, tính chất đặc trng của từng loại tài sản, nên việc xác định giá trị tài sản bảo đảm sẽ phụ thuộc vào tính chung chung của thị trờng. Ví dụ nh đối với nhà đất, ngân hàng thờng căn cứ vào giá trị thị trờng thông qua nhiều nguồn tin

khác nhau, hay căn cứ vào mức mà các ngân hàng khác đã xác định để làm tiêu chuẩn xác định. Và để đảm bảo an toàn, ngân hàng thờng hạ thấp giá trị thực tế của tài sản và cho vay với biên độ giao động lớn. Do đó, giá trị của khoản vay bị giảm đi, gây ảnh hởng đến nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đặc biệt, trong việc xác định giá trị hao mòn vô hình của máy móc, thiết bị, ôtô, ngân hàng thờng rất khó xác định đợc tỷ lệ này nên việc định giá loại tài sản này rất khó. Để đảm bảo an toàn, ngân hàng thờng tính tỷ lệ khấu hao khá lớn, tuy nhiên vẫn không thể tránh đợc rủi ro hoàn toàn, nên ngân hàng hạn chế cho vay theo hình thức sử dụng loại tài sản này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho khách hàng vay vốn, làm giảm hiệu quả bảo đảm tiền vay.

* Thủ tục pháp lý về bảo đảm tiền vay còn nhiều hạn chế, phức tạp

Theo nghị định 178/1999/NĐ-CP, việc yêu cầu chứng thực, chứng nhận của cơ quan công chứng nhà nớc hoặc UBND cấp có thẩm quyền trên hợp đồng bảo đảm chỉ những trờng hợp nhất thiết mới cần, nh việc thế chấp, cầm cố tài sản tại nhiều TCTD; bảo đảm tiền vay bằng biện pháp bảo lãnh của bên thứ ba( trừ bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, bảo lãnh bằng giấy tờ có giá). Còn các trờng hợp khác sẽ theo sự thoả thuận giữa Giám đốc chi nhánh và khách hàng thoả thuận có cần công chứng, chứng thực hay không. Tuy nhiên, tại Chi nhánh hiện nay tất cả các hợp đồng giao dịch đảm bảo đều đợc yêu cầu công chứng, chứng thực. Trong khi đó thủ thục công chứng ở nớc ta hiện nay rất phức tạp, rờm rà, tốn nhiều chi phí và thời gian, nhất là đối với những hợp đồng bảo đảm có giá trị cao. Nh vậy sẽ làm cho thời gian vay vốn của khách hàng bị kéo dài, làm giảm tiến độ kinh doanh của khách hàng, cũng nh thu hẹp mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Ngoài ra, còn một số vớng mắc khác trong các văn bản pháp luật không đồng bộ, cũng gây khó khăn cho việc vay vốn và thực hiện đảm bảo tiền vay tại chi nhánh.

* Việc xử lý, phát mại tài sản bảo đảm tiền vay còn rất khó khăn và tốn kém.

Mục đích của việc thực hiện bảo đảm tiền vay của ngân hàng là nhằm có đợc khoản thu nợ thứ hai bù đắp cho ngân hàng khi mà nghĩa vụ trả nợ của khách hàng không thực hiện đợc. Thế nhng, việc xử lý, phát mại tài sản bảo đảm lại gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp và tốn kém làm cho mức thu từ tài sản bảo đảm không đủ để bù đắp tổn thất cho ngân hàng nh dự kiến ban đầu. Hiện nay, việc xử lý phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ phải thông qua 3 khâu: Toà án kinh tế, phòng thi hành án, trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản, thời gian để xử lý này sẽ là rất lâu, và rờm rà.

Bên cạnh đó, sau khoảng thời gian hợp đồng vay vốn kết thúc, khi khách hàng không trả đợc nợ, thì ngân hàng mới xử lý tài sản bảo đảm, do đó ngân hàng còn gặp phải rủi ro giảm giá tài sản do biến động của thị trờng vợt xa dự tính ban đầu của ngân hàng. Ngoài ra có thể tài sản bảo đảm, khi đợc xử lý đã trở lên lạc hậu, không còn thị trờng tiêu thụ, nên hiệu quả của bảo đảm tiền vay lúc này sẽ là vô nghĩa. Hơn nữa thị trờng bất động sản ở nớc ta còn cha phát triển mạnh mẽ, có nhiều vớng mắc về pháp lý, thủ tục hành chính nên quá trình mua bán, chuyển nh- ợng tài sản còn nhiều bất cập, gây trở ngại cho việc xử lý tài sản để thu hồi nợ của ngân hàng.

2.3.2.2. Những nguyên nhân

Trong quá trình thực hiện bảo đảm tiền vay, chi nhánh còn gặp rất nhiều hạn chế là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Có thể nói hiệu quả của bảo đảm tiền vay phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ đa phần là rất trẻ, mặc dù tất cả đều đợc đào tạo tại các trờng đại học chuyên sâu, nhng kinh nghiệm công tác còn rất ít. Do đó khả năng định giá tài sản bảo đảm, cũng nh đánh giá khách hàng vay vốn vẫn còn nhiều thiếu sót và cha hoàn toàn chính xác. Hơn nữa, sự phân công công tác của chi nhánh vẫn cha thực sự phù hợp, tính chuyên môn hoá cha cao, một cán bộ còn kiêm nhiệm nhiều công việc. Hiện nay, mỗi cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm theo khách hàng, tức là thực hiện tất cả các khâu của một qui trình tín dụng nh: thẩm định kháchh hàng vay, thẩm định tài sản

bảo đảm, thu thập thông tin khách hàng,…Trong khi đó, cán bộ tín dụng lại trẻ, kinh nghiệm cha có nhiều, nên việc kiêm nhiệm công việc nh thế gây áp lực lớn, có khi không đạt đợc hiệu quả.

Trong công tác bảo đảm tiền vay của Chi nhánh, thì khâu định giá và quản lý tài sản bảo đảm có thể nói là khâu yếu nhất. Bởi vì, công tác thu thập thông tin khách hàng cũng nh về tài sản bảo đảm của chi nhánh vẫn cha đợc chú trọng, nhất là những thông tin về tài sản bảo đảm hầu hết là do khách hàng cung cấp và một phần là do đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng nên việc đánh giá cha đợc chính xác. Ngoài ra, cơ sở vật chất để bảo quản tài sản cũng nh bộ phận quản lý tài sản bảo đảm vẫn còn thiếu, cha khoa học. Cán bộ giám sát tài sản bảo đảm thế chấp còn thiếu và ít kinh nghiệm, hệ thống kho lu giữ, bảo quản tài sản cầm cố thì cha đợc sắp xếp hợp lý, cũng nh cha đợc quan tâm thích đáng.

Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngân hàng cũng ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả bảo đảm tiền vay. Tại Chi nhánh Láng Hạ thì tập trung vào cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc và chủ yếu là cho vay không có bảo đảm bằng tài sản nên các hình thức bảo đảm khác bị hạn chế, không phát huy đợc tính chất của nghiệp vụ.

Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Khi khách hàng tìm đến ngân hàng vay vốn là họ đang rất cần sự đầu t cho dự án của mình. Tuy nhiên các khách hàng cũng phải xem xét trớc khi lựa chọn nhà đầu t sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất, có đợc nguồn vốn nhanh và hiệu quả nhất, đồng thời phù hợp với điều kiện của khách hàng tại thời điểm vay. Nếu nh các qui định của ngân hàng quá khắt khe về tài sản bảo đảm hay các thủ tục khác, đặc biệt là với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các cá nhân kinh doanh hoặc ngời tiêu dùng, thì khách hàng có thể lựa chọn phơng thức vay khác. Khi đó việc sử dụng bảo đảm tiền vay sẽ không đem lại hiệu quả mà còn cản trở ngân hàng tiếp xúc đ- ợc với những khách hàng mới.

Bên cạnh đó, có khi muốn vay đợc vốn của ngân hàng, mà tài sản bảo đảm không đủ giá trị hoặc điều kiện tham gia làm tài sản bảo đảm, khách hàng vẫn cố tình lừa đảo ngân hàng để đợc vay lợng vốn nh mong muốn. Nhiều khi khách hàng lại cung cấp những thông tin sai sự thật về khả năng tài chính cũng nh tình trạng

của tài sản bảo đảm để lừa gạt ngân hàng, làm giảm hiệu quả của việc thực hiện bảo đảm tiền vay.

Các nguyên nhân khác

Từ khi có Nghị định chính thức về bảo đảm tiền vay cho đến nay, đã có rất nhiều các văn bản có liên quan đợc ban hành để hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ này, với số lợng không phải là ít. Nhng chất lợng của các văn bản pháp qui đó vẫn cha hoàn chỉnh, đồng bộ. Việc sửa đổi, bổ sung lại chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản trớc, hoặc các văn bản khác, gây khó khăn không chỉ đối với ngân hàng mà còn cả đối với khách hàng vay vốn. Có thể thấy rằng, môi trờng pháp lý ở nớc ta vẫn cha hoàn chỉnh và phù hợp cho hoạt động bảo đảm tiền vay phát huy đợc hiệu quả nh mong muốn.

Chính phủ cũng cha chú ý đến hoạt động của các cơ quan chức năng, ban ngành có liên quan để hỗ trợ cho công tác bảo đảm tiền vay. Đó là các cơ quan quản lý về việc cấp chứng nhận quyền sở hữu và các cơ quan có thẩm quyền về công chứng, chứng thực. Hoạt động của hai cơ quan này còn nhiều hạn chế, việc yêu cầu các thủ tục hành chính còn nhiều rờm rà, thái độ phục vụ còn quan liêu, cửa quyền, gây khó dễ cho việc chứng thực hợp đồng cũng nh việc xác định quyền sở hữu tài sản của khách hàng. Hơn nữa, Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc vẫn cha xây dựng đợc các cơ quan chuyên môn độc lập hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động của ngân hàng nh trung tâm thông tin tín dụng, cơ quan định giá, trung tâm bán đấu giá tài sản thanh lý.

Ngoài ra, môi trờng kinh tế vĩ mô cũng ảnh hởng đến hiệu quả bảo đảm tiền vay. Bởi vì, bất kỳ một sự thay đổi nào của nền kinh tế, môi trờng chính trị, chính sách kinh tế vĩ mô đều có ảnh hởng không chỉ đến hoạt động của khách hàng mà còn ảnh hởng tới cả ngân hàng, đặc biệt là giá cả của tài sản bảo đảm. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có dự báo tốt khi thực hiện hợp đồng bảo đảm.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 46 - 52)