Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 63 - 67)

3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng

3.3. Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan

Các bộ ngành có liên quan nh: Bộ t pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa chính, UBND và hệ thống các TCTD cần nhanh chóng ban hành các văn bản hớng dẫn việc thực hiện các Nghị định về bảo đảm tiền vay đã đợc ban hành nhằm tạo điều kiện để các ngân hàng thực hiện đúng các qui định của Chính phủ. Bên cạnh đó các cơ quan chức năng có liên quan cần nhiệt tình giúp đỡ ngân hàng cũng nh khách hàng có khả năng thực hiện đợc giao dịch một cách nhanh chóng, thuận lợi. Đặc biệt trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng rất cần sự hỗ trợ của cấp cấp chính quyền địa phơng để có thể thu hồi đợc nợ nhanh nhất.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, sự tồn tại và phát triển hoạt động của mỗi ngân hàng phục thuộc vào năng lực tài chính và khả năng kinh doanh, khả năng cạnh tranh của mình. Ngân hàng có thể đứng vững trên thị trờng có nhiều biến động,

song cũng có thể chấp nhận phá sản bởi sự yếu kém trong kinh doanh. Nhng dù ở góc độ nào thì trách nhiệm của ngân hàng đối với khoản vốn huy động và vốn cho vay là rất lớn, bởi hoạt động của ngân hàng có nhiều ảnh hởng đến đời sống kinh tế- xã hội của một quốc gia.

Tuy nhiên dù có cố gắng đến đâu thì các ngân hàng cũng không thể tránh khỏi việc gặp phải rủi ro tín dụng. Nhng mức độ rủi ro làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng nh thế nào lại phụ thuộc vào chính khả năng ngăn ngừa và biện pháp khắc phục của mỗi ngân hàng. Một trong các điều kiện để đảm bảo an toàn khi cho vay vốn của các ngân hàng là việc yêu cầu thực hiện bảo đảm tiền vay.

Bảo đảm tiền vay nh tên gọi của nó đã giúp cho ngân hàng bảo đảm đợc khoản vốn cho vay. Tuy nhiên mức độ đảm bảo nh thế nào phụ thuộc vào hiệu quả thực hiện công tác bảo đảm tiền vay. Do đó, các ngân hàng luôn luôn phải chú trọng đến việc đảm bảo đợc hiệu quả của khoản bảo đảm tiền vay để tránh tổn thất, thu hồi đợc nợ đúng hạn và đầy đủ.

Trên cơ sở nhận thức vấn đề nh trên, em mạnh dạn đa ra một số giải pháp và kiến nghị với các cơ quan chức năng, nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức cũng nh thời gian tài liệu nên những giải pháp này rất có thê là cha hoàn chỉnh hoặc cha phù hợp. Chính vì vậy em rất mong đợc sự góp ý của thầy giáo h- ớng dẫn cùng toàn thể các các bộ tín dụng trong Chi nhánh Láng Hạ để bài viết có thể hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Sỏch:

- Quản trị Ngõn hàng thương mại- Peter S. Rose- NXB Tài Chớnh - Nghiệp vụ Ngõn hàng hiện đại- David Cox.

- Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại- TS. Phan Thị Thu Hà- NXB Thống Kờ - Ngõn hàng thương mại- Quản trị và Nghiệp vụ - NXB Thống Kờ 2003

2. Bỏo và tạp chớ:

- Bài “Lựa chọn khỏch hàng vay khụng cú bảo đảm” - Đức Lợi, Tạp chớ ngõn hàng số 10/2000

- Bài “ Thỏo gỡ vướng mắc cho ngõn hàng xử lý tài sản bảo đảm” - Nguyễn Văn Phương, Tạp chớ Ngõn hàng số 7/2001

- Bài “ Về biện phỏp bảo đảm tiền vay của Tổ chức tớn dụng”- Trần Văn Định, Tạp chớ Ngõn hàng số 7/2001

- Bài “ Tài sản thế chấp, cầm cố bảo đảm nợ vay và việc xỏc định giỏ trị của nú” - Nguyễn Hữu Đức, Tạp chớ Ngõn hàng số 2/2001

- Bài “ Chớnh sỏch tài sản đảm bảo trờn quan điểm an toàn và sinh lợi của ngõn hàng thương mại” - Phan Thị Thu Hà, Tạp chớ Ngõn hàng số 9/2004

- Bài “ Qui định của ngõn hàng thương mại về an toàn cho vay”- Nguyễn Văn Lõm, Tạp chớ Ngõn hàng số 3/2005

- Bài “ Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam” - Huỳnh Thế Du, Tạp chớ Ngõn hàng số 2/2005

3. Cỏc văn bản phỏp luật:

- Nghị định 178/1999/ NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng.

- Nghị Định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/12/2002 của Chớnh phủ về sửa đổi bổ sung NĐ178 về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng.

- Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch đảm bảo.

Ngoài ra còn một số các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động bảo đảm tiền vay đã đợc đề cập trong bài viết.

mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1: Những nguyên lý cơ bản về bảo đảm tiền vay...3

1.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay ...3

1.2. Sự cần thiết của bảo đảm tiền vay...4

1.3. Các nguyên tắc và đặc trng của bảo đảm tiền vay...7

1.4. Các hình thức bảo đảm tiền vay ...9

1.4.1.Bảo đảm đối vật hay bảo đảm bằng tài sản...9

1.4.2. Đảm bảo đối nhân hay cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. 15 1.5. Xử lý tài sản bảo đảm...17

2. Hiệu quả bảo đảm tiền vay...18

2.1. Hiệu quả bảo đảm tiền vay ...18

2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả bảo đảm tiền vay ...19

2.2.1. Nhân tố từ phía ngân hàng ...19

2.2.2. Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn...22

2.2.3. Các nhân tố khác...22

2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bảo đảm tiền vay ...23

2.3.1. Các chỉ tiêu định lợng...23

2.3.2. Các chỉ tiêu định tính...24

Chơng 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ...26

1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ...26

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ...26

1.2. Cơ cấu tổ chức và điều hành của Chi nhánh Láng Hạ...27

1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh những năm gần đây ....27

1.3.1. Hoạt động nguồn vốn ...27

1.3.2. Hoạt động tín dụng...29

1.3.3. Hoạt động mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế...30

1.3.4. Công tác kế toán và ngân quĩ...31

2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ ...33

2.1. Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay. ...33

2.2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ ...35

2.2.1. Bảo đảm bằng tài sản thế chấp...37

2.2.2. Bảo đảm bằng tài sản cầm cố...40

2.2.3. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba...42

2.2.4. Bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay. ...42

2.2.5. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...43

2.3. Đánh giá công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ...44

2.3.1. Những kết quả đạt đợc...44

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...46

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ ...52

1. Định hớng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ năm 2005....52

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ. ...53

2.1. Nhóm giải pháp đối với cho vay có đảm bảo bằng tài sản...54

2.1.1. Nâng cao chất lợng định giá tài sản bảo đảm...54

2.1.2. Đa dạng hoá các loại tài sản bảo đảm...54

2.1.3. Thờng xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm...55

2.1.4. Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm...56

2.2. Nhóm giải pháp đối với cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...57

2.2.1. Lựa chọn khách hàng thích hợp để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...57

2.2.2. Nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng cũng nh bên bảo lãnh. ...58

2.3. Các giải pháp hỗ trợ...59

2.3.1. Tăng cờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ tín dụng...59

2.3.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng...59

2.3.3. Thực hiện tốt công tác Marketing...60

3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng...61

3.1. Kiến nghị với Chính phủ...61

3.1.1. Cần sớm hoàn thiện và nâng cao chất lợng các văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay...61

3.1.2. Thành lập tổ chức phân tích và xếp hạng doanh nghiệp...62

3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc...63

3.3. Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan. ...63

Kết luận...63

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w