Thờng xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 55 - 56)

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Ch

2.1.3.Thờng xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm

Do giá trị của tài sản bảo đảm chính là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng nên sự biến động giá trị của tài sản bảo đảm có ảnh hởng rất lớn đến mức độ an toàn của khoản bảo đảm. Hiện nay, chúng ta đang theo đuổi mô hình nền kinh tế thị trờng, giá cả là do cung và cầu thị trờng quyết định, nên sự thay đổi giá trị của tài sản bảo đảm sẽ là thờng xuyên. Đặc biệt, đối với thị trờng bất động sản rất khó xác định đợc một mức giá trị chắc chắn vì nó biến động khá mạnh mẽ, hoặc có những cơn sốt giả tạo, gây khó khăn trong việc định giá. Ngoài ra, một số tài sản lại có sự hao mòn vô hình, khó xác định đợc mức khấu hao hay tốc độ giảm giá nhanh hơn các tài sản khác. Do đó, chi nhánh phải thờng xuyên đánh giá lại tài sản bảo đảm để xác định đợc giá trị thực tế của tài sản mà mình đang nắm giữ nhằm hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra. Để đánh giá lại đợc chính xác thì ngân hàng cũng cần phải thờng xuyên thu thập thông tin giá cả trên thị trờng, đồng thời đa ra đợc mức khấu hao hợp lý cho những tài sản có sự hao mòn hữu hình, vô hình nhanh. Nếu nh trong quá trình đánh giá lại, giá trị tài sản bảo đảm bị giảm giá mạnh, không thể bù đắp đợc giá trị khoản vay, ngân hàng có thể giảm giá trị khoản vay (đối với những khoản vay đợc giải ngân làm nhiều lần), hoặc yêu cầu khách hàng bổ xung thêm tài sản bảo đảm (nếu có thể ), hoặc phải tự trích nộp thêm quĩ dự phòng rủi ro để hạn chế tổn thất khi mà hai biện pháp trớc không thể thực hiện đợc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 55 - 56)