Nâng cao chất lợng định giá tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 54)

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Ch

2.1.1.Nâng cao chất lợng định giá tài sản bảo đảm

Nh chúng ta đã biết, việc định giá tài sản bảo đảm là nhằm làm cơ sở xác định mức cho vay tối đa và tính toán khả năng thu nợ vay trong trờng hợp buộc phải xử lý tài sản bảo đảm. Do đó, việc xác định đợc giá trị đích thực của tài sản bảo đảm sẽ giúp ngân hàng ra đợc quyết định cho vay đúng đắn, vừa tạo đợc mối quan hệ với khách hàng vừa đảm bảo đợc an toàn. Một trong những hạn chế nh đã nêu trên của chi nhánh chính là việc định giá tài sản bảo đảm chủ yếu dựa vào tính chủ quan của cán bộ tín dụng, nên khả năng chính xác là không cao, khi gặp rủi ro thì giá trị thanh lý của tài sản bảo đảm không đủ để thu hồi nợ gốc và lãi. Do đó, để quá trình thẩm định giá trị tài sản bảo đảm có chất lợng thì chi nhánh cần phải sử dụng một số biện pháp nh: Xây dựng một số tiêu thức đánh giá giá trị của tài sản bảo đảm dựa trên những thông tin xác thực, có căn cứ khoa học; Lập ra hội đồng định giá tài sản để có quyết định chính xác hơn, có thông tin đầy đủ hơn về tài sản, bởi vì việc định giá tài sản là việc khá phức tạp đòi hỏi một số đông ngời tham gia thẩm định để đạt độ chính xác và an toàn cao. Đồng thời ngân hàng cũng cần phải dự tính đợc mức độ rủi ro để xác định giá trị của tài sản đảm Ngoài ra, chi nhánh cũng cần phải chú trọng nhiều đến công tác thu thập thông tin về tài sản bảo đảm nh các giấy tờ có liên quan đến tài sản đó, các thông số kỹ thuật, đặc điểm chung của tài sản, điều tra thị trờng giá cả của tài sản đó và so sánh với giá trị của tài sản mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Agribank láng hạ (Trang 54)