Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc

Một phần của tài liệu khái quát chung về pháp luật đại cương (Trang 48 - 49)

- Tính quyền lực nhà nước cao nhất được thể hiện:

2.5.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc

2.5.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc động của bộ máy nhà nƣớc

- Thứ nhất phải bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo và tích cực vào việc tổ chức lập ra bộ máy nhà nước (bầu cử).

- Thứ hai, phải bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý các công việc nhà nước và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước.

- Thứ ba, phải có cơ chế bảo đảm cho nhân dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác, được trao cho những quyền hạn nhất định để quản lý một số công việc của nhà nước.

- Nhân dân đã trở thành chủ thể của quyền lực nhà nước, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, đồng thời còn có quyền kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước và các nhân viên trong bộ máy đó.

- Để bảo đảm cho nhân dân thực hiện quyền lực của mình, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân cũng cần phải có những biện pháp để

nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ văn hóa, chính trị, pháp luật, quản lý, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, cung cấp thông tin đầy đủ để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra các hoạt động của nhà nước.

- Việc tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia công tác quản lý nhà nước tạo khả năng phát huy được sức lực và trí tuệ của đảo nhân dân tham gia công việc nhà nước, và là một trong những phương pháp tốt nhất để ngăn chặn tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lạm quyền vốn rất dễ dáng phát sinh trong hoạt động của bộ máy nhà nước.

Một phần của tài liệu khái quát chung về pháp luật đại cương (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)