Ngoại tệ quy đổ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 35 - 39)

5.392.062

547.352 90,789,22 5.896.118 901.979 86,813,2 7.058.9521.194.296 85,514,5

2.Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn - NVKKH - NVCKH <12T - NVCKH >12T 2.593.506 891.941 2.453.967 43,7 15,0 41,3 3.680.026 1.221.894 1.896.177 54,0 18,0 28,0 4.266.112 1.346.222 2.640.914 51,7 16,3 32,0

3.Cơ cấu nguồn vốn theo TPKT - TG dân c - TG TCKT, tiền vay BHXH -TG,tiền vay TCTD 1.591.429 3.215.045 1.132.940 26,8 54,1 19,1 1.046.061 4.270.029 1.482.007 15,4 62,8 21,8 1.075.675 5.320.355 1.857.218 13,0 64,5 22,5 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của chi nhánh qua các năm 2002-2004)

Mặc dù NVHĐ tăng trởng qua các năm nhng cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý, NVHĐ từ dân c, nguồn vốn trung- dài hạn còn thấp, tính ổn định cha cao, do đó cha đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng đầu t cho vay trung- dài hạn. Cụ thể:

 Xét cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền:

Nguồn vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao (>80%), và luôn tăng trởng qua các năm. Năm 2003, nguồn vốn nội tệ tăng 9% so năm 2002 (tức tăng 784 tỷ đồng). Đến năm 2004, mặc dù tỷ trọng nguồn vốn nội tệ/ tổng NVHĐ giảm nhng đạt 125% so kế hoạch giao và tăng 20% so với năm 2003.

Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động đặc biệt là vào năm 2004, giá của một số mặt hàng thiết yếu trên thế giới và khu vực tăng khiến cho giá cả hàng hoá, vật t, thiết bị của một số ngành mũi nhọn trong nớc cũng tăng lên, giá vàng tăng cao, USD biến động mạnh thì việc nguồn vốn nội tệ chiếm tỷ trọng cao trong tổng NVHĐ là một kết quả đáng khích lệ của chi nhánh.

NVKKH luôn chiếm tỷ trọng cao và luôn tăng trởng qua các năm. Cụ thể năm 2002, NVKKH chiếm 43,7%/tổng NV, đến năm 2003 chiếm 54%, tăng 42% so với năm 2002 (tức tăng 1.086 tỷ đồng). Đến năm 2004, NVKKH chiếm 51,7% tăng 16% so với năm 2003 (tức tăng 586 tỷ đồng), tăng do nguồn tiền gửi từ các TCKT tăng với tỷ trọng 64%/tổng NV.

NVCKH chiếm tỷ trọng thấp hơn với mức tăng trởng không đều. Cụ thể năm 2003, NVCKH<12t đạt 18%/ tổng NV, tăng 37% so với năm 2002 (tăng 330 tỷ đồng). Trong khi đó, NVCKH>12t đạt 28%, giảm 23% so với năm 2002 (tức giảm 557 tỷ đồng).

Đến năm 2004, NVCKH<12t chiếm 16,3%, tăng 10% so với 2003(tăng 125 tỷ đồng) tập trung là nguồn của các TCTD khác hệ thống trên địa bàn với tỷ trọng 67%/tổng nguồn <12t. Đối với NVCKH>12t chiếm 32%, tăng 39% so với năm 2003 (tăng 744 tỷ đồng ) trong đó tiền vay từ BHXH chiếm 50%/Nguồn tiền gửi, tiền vay ≥12t, và vẫn giữ mức ổn định từ năm 2001 đến nay.

Một điều dễ nhận thấy là mặc dù NVKKH chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của chi nhánh nhng NVCKH có xu hớng tăng dần tỷ trọng (đặc biệt là NVCKH >12T). Đây là điều vừa đáng mừng những cũng đáng quan tâm. Đáng mừng là bởi vì nguồn vốn trung dài hạn càng tăng chứng tỏ uy tín của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao, chi nhánh càng thu hút thêm nhiều khoản tiền gửi có tính ổn định cao. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng đầu t vào các khoản trung dài hạn, đem lại lợi nhuận cao hơn so với các khoản đầu t ngắn hạn. Tuy vậy, điều đáng lo là NVCKH >12T là nguồn vốn có chi phí khá cao so với NVKKH, chính điều này sẽ làm tăng chi phí cho chi nhánh , đồng thời gây ra áp lực tăng lãi suất do chi phí huy động tăng.

Qua sự phân tích trên đây có thể thấy rằng, NVKKH vẫn chiếm tỷ trọng cao trong khi NVCKH chiếm tỷ trọng thấp hơn và mức tăng trởng không đều qua các năm. Chính điều này làm giảm tính ổn định của nguồn vốn, cũng nh tăng khả năng rủi ro thanh khoản cho chi nhánh.

 Xét cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Trong cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế, NVHĐ từ dân c là nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng xuất phát từ tính ổn định của nó. Tuy nhiên, tại chi nhánh, NVHĐ từ dân c chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hớng giảm dần tỷ trọng qua các năm. Mặc dù nguồn vốn này tăng lên so với các năm nhng mức tăng trởng rất thấp. Cụ thể nh sau:

Năm 2002, NVHĐ từ dân c chiếm 26,8%, nhng tới năm 2003 chỉ đạt 15,4% giảm 34% so với năm 2002 (giảm 545 tỷ đồng). Đến năm 2004, NVHĐ từ dân c chiếm 13%, tăng 3% so với năm 2003.

Mặc dù, với mạng lới các chi nhánh cấp II và phòng giao dịch phân bổ rộng rãi trên địa bàn Hà Nội nhng chi nhánh đã không khai thác có hiệu quả lợng tiền nhàn rỗi từ dân c. Đây thực sự là một khó khăn và là mặt hạn chế của chi nhánh. Việc NVHĐ từ dân c còn thấp, một phần do trụ sở làm việc của chi nhánh đang cải tạo, sửa chữa nên không thuận tiện cho việc gửi, rút tiền, hơn nữa cũng do chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 tăng cao đã làm giảm thu nhập của ngời dân, những ngời có tiền cũng lo ngại và rút tiền để đầu t vào hoạt động khác nhằm giữ vốn. Một nguyên nhân quan trọng khác nữa là các NHTM cổ phần ngoài quốc doanh trên địa bàn th- ờng xuyên tăng lãi suất huy động tiết kiệm cao hơn nên đã lôi kéo phần nào nguồn vốn từ dân c.

Việc tìm kiếm và thu hút những khách hàng có tiềm lực về vốn đến quan hệ với chi nhánh nhằm tạo mối quan hệ thờng xuyên...là rất khó, không thể trong ngày một ngày hai, vì các khách hàng có khả năng về vốn thờng đã và đang là khách hàng truyền thống tại một số NHTM lớn có sức cạnh tranh cao. Do vậy, Chi nhánh sẽ phải nỗ lực rất nhiều để tìm hiểu và thu hút nguồn vốn từ các khách hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh luôn ổn định.

Nhìn chung, công tác huy động vốn của Chi nhánh NHNo Thăng Long đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong thời gian tới đây, Chi nhánh cần có những giải pháp thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn có tính ổn định cao nhằm

đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh an toàn và hiệu quả cũng nh tăng khả năng thanh khoản của hệ thống.

Về công tác sử dụng vốn

Nếu nguồn vốn là điều kiện tiên quyết trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Tại Việt Nam, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM, nó mang lại phần lớn thu nhập cho các ngân hàng. Chính vì lẽ đó, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá các hình thức cho vay, một mặt để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, mặt khác góp phần đem lại thu nhập cho ngân hàng.

Trong hoạt động tín dụng, chi nhánh NHNo Thăng Long luôn thực hiện mục tiêu "tăng trởng tín dụng gắn với nâng cao chất lợng tín dụng". Để đạt đợc điều này chi nhánh đã thực hiện đồng thời nhóm giải pháp về mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng kết hợp với nhóm giải pháp về ngăn ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro.

Nhờ những cố gắng trên, kết quả là, d nợ cho vay của chi nhánh tăng trởng qua các năm, cụ thể:

- Năm 2002, d nợ cho vay đạt 688 tỷ đồng, đến năm 2003 đạt 1.845 tỷ đồng, tăng 68% so với năm 2002.

- Đặc biệt năm 2004, d nợ cho vay tăng mạnh, đạt 126% kế hoạch năm, tăng 81% so với năm 2003 (tăng 1.497 tỷ đồng). Đồng thời chiếm thị phần 3,52% tổng d nợ của các TCTD trên địa bàn Hà Nội.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh NHNo Thăng Long từ năm 2002-2004.

Đơn vị: triệu VNĐ.

Năm

Chỉ tiêu Số tiền2002 % Số tiền2003 % Số tiền2004%

∑ D nợ cho vay 688.474 100 1.845.277 100 3.342.888 100 1.Cơ cấu cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội tệ

- Ngoại tệ quy đổi 624.746 63.728 91,09,0 1.409.021 436.256 76,423,6 2.218.0761.124.812 66,034,0

2. Cơ cấu cho vay theo thời gian

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 35 - 39)