Ngắn hạn Trung hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 39 - 42)

- Trung hạn - Dài hạn 578.398 65.017 45.059 84,0 9,0 7,0 1.141.562 426.042 277.673 70,0 23,0 15,0 2.215.008 614.637 513.243 66,3 18,4 15,3

3. Cơ cấu cho vay theo TPKT - DNNN - TPKT khác - Cho vay khác: cá nhân -hộ GĐ 586.149 41.046 61.279 85,0 6,0 9,0 1.046.668 453.480 345.129 56,7 24,6 18,7 1.805.435 952.686 584.767 54,0 28,5 17,5 Nợ quá hạn 23.716 2,0 32.852 1,4 24.276 0,72

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm 2002-2004)  Xét d nợ cho vay phân theo loại tiền:

D nợ nội tệ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ nhng có xu hớng giảm dần tỷ trọng qua mỗi năm. Cụ thể : năm 2002, d nợ nội tệ chiếm 91%/tổng d nợ. Đến năm 2003, tỷ lệ này là 76,4%, tăng 125% so với năm 2002 (tăng 785 tỷ đồng). Đến năm 2004, d nợ nội tệ đạt 66%, tăng 57% so với 2003 (tăng 809 tỷ đồng); đặc biệt là d nợ ngoại tệ tăng mạnh, tăng 158% so với năm 2003. Đây là kết quả đáng khích lệ của Chi nhánh bởi chi nhánh không chỉ đáp ứng nhu cầu cho vay bằng nội tệ mà còn mở rộng cho vay bằng ngoại tệ. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế năm 2004 có nhiều diễn biến phức tạp, giá vàng và tỷ giá USD/VNĐ trên thị trờng cũng có nhiều biến động, ảnh hởng không nhỏ tới nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh của khách hàng vào thời điểm cuối năm tăng mạnh, gây căng thẳng về ngoại tệ thanh toán, thiếu nguồn cung ứng cho khách hàng.

 Xét d nợ cho vay phân theo thời gian

Hiện tại, d nợ của chi nhánh chủ yếu nghiêng về cho vay ngắn hạn, trong đó: d nợ ngắn hạn năm 2002 chiếm 84%/tổng d nợ, năm 2003 tỷ lệ này là 70%, tăng 97% so với năm 2002 (tăng 563 tỷ đồng). Đến năm 2004, d nợ ngắn hạn chiếm 66%, tăng 94% so với năm 2003 (tăng 1.074 tỷ đồng). Do tỷ lệ d nợ ngắn hạn

chiếm phần lớn trong tổng d nợ nên làm cho lãi suất bình quân đầu ra không đợc cao. Tuy nhiên, tăng trởng d nợ ngắn hạn sẽ hạn chế bớt rủi ro và tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh.

Đối với d nợ trung- dài hạn, mặc dù tỷ trọng thấp hơn so với d nợ ngắn hạn nhng đang tăng dần tỷ trọng/tổng d nợ của từng năm và tốc độ tăng trởng cao qua các năm. Cụ thể: năm 2002, d nợ trung- dài hạn chỉ chiếm 16%/tổng d nợ, đến năm 2003 tỷ lệ này 38%, tăng 539% so với 2002. Năm 2004, d nợ trung- dài hạn chiếm 33,7%/tổng d nợ, tăng 60% so với năm 2003. Tỷ trọng đầu t trung - dài hạn thấp hơn đầu t ngắn hạn do đối với các dự án trung- dài hạn lợng vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án là rất thấp, không thuận lợi trong các quyết định đầu t về phía ngân hàng.

 Xét d nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế :

Cho vay DNNN luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng đầu t tại chi nhánh. Trong đó, riêng năm 2002 cho vay DNNN/tổng d nợ chiếm 85%. Năm 2003 tỷ lệ này là 57%, tăng 79% so với 2002 (tăng 460 tỷ đồng). Năm 2004, cho vay DNNN đạt 54%, tăng 72% so với 2003 (tăng 759 tỷ đồng). Mặc dù, cho vay DNNN chiếm tỷ trọng cao nhng có xu hớng giảm dần tỷ trọng qua các năm, trong đó cho vay các thành phần kinh tế khác và cho vay cá nhân- hộ gia đình chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. Nh vậy, xét về chất, có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế.

Nguyên nhân: Năm 2004, trên cơ sở hệ thống pháp luật của Nhà nớc đợc củng cố, hoàn thiện và với cơ chế mở, chính sách mềm dẻo đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, nhất là trên địa bàn Hà Nội, nhu cầu về vốn đầu t của thành phần kinh tế này là rất lớn, đợc xem là thị trờng tiềm năng mới của các NHTM.

Đối với thành phần kinh tế Nhà nớc thờng gặp hạn chế về điều kiện pháp lý khi thẩm định tài sản thế chấp của khách hàng (nh nhà xởng, đất đai, đất đai...), do các DNNN không có quyền sở hữu tài sản. Đối với Doanh nghiệp ngoài quốc

doanh, vốn tự có thờng thấp, việc thực hiện pháp lệnh thống kê, kế toán không nghiêm túc, số liệu báo cáo tài chính không đợc kiểm toán nên rất khó đánh giá khi quyết định đầu t.

Tốc độ tăng trởng d nợ cuối năm 2004 chậm hơn và không tăng so với 10 tháng đầu năm. Nguyên nhân, nhằm đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch đầu t tín dụng năm 2004 và đảm bảo thanh toán vốn trong toàn hệ thống, NHNo VN đã có văn bản hạn chế tăng trởng d nợ tại các chi nhánh và có chính sách nâng cao lãi suất cho vay áp dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế.

 Xét về chất l ợng tín dụng

Tăng trởng tín dụng là mục tiêu của các ngân hàng nhng tăng trởng vẫn phải đảm bảo nâng cao chất lợng tín dụng. Xét tỷ lệ NQH/tổng DN qua các năm có thể thấy đợc chất lợng tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng. Cụ thể: năm 2002 tỷ lệ NQH/tổng DN là 2%; năm 2003 tỷ lệ này là 1,4%, và đến năm 2004 là 0,73%. Với mức tăng trởng tín dụng ngày càng tăng, và tỷ lệ NQH ngày càng giảm thì đây là một thành tích của chi nhánh.

Có thể nói rằng, Chi nhánh NHNo Thăng Long đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu đề ra "tăng trởng tín dụng gắn với nâng cao chất lợng tín dụng".Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng mặc dù nguồn vốn của chi nhánh tăng trởng mạnh nhng sử dụng vốn cha tơng xứng. Do vậy, Chi nhánh cần cân đối hợp lý giữa nguồn vốn và sử dụng vốn cũng nh kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận về nguồn vốn và tín dụng.

Kết quả kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm đều có lãi. Đây là một thành tích của chi nhánh. Năm 2002, chi nhánh lãi 49 tỷ đồng; năm 2003 lãi 146 tỷ đồng. Năm 2004, do những biến động về nền kinh tế, lợi nhuận của chi nhánh đạt 123 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2003. Tình hình kết quả kinh doanh của chi nhánh đợc thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo Thăng Long từ năm 2002-2004.

Đơn vị: triệu VNĐ.

Năm

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. ∑Thu nhập 243.675 100 401.806 100 395.318 100

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 39 - 42)