Tình hình d nợ TDTD

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 51 - 54)

- Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

2.2.2.2Tình hình d nợ TDTD

Để đánh giá việc mở rộng TDTD tại chi nhánh, bên cạnh chỉ tiêu doanh số TDTD ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu d nợ TDTD.

Bảng 5: D nợ TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long qua các năm 2002-2004.

Đơn vị: tỷVNĐ

Chỉ tiêu

d nợ số 2002 2003 2004 Tăng trởng

tiền % tiềnsố % số tiền %

2003 so 2002 2004 so 2003+/- % +/- % +/- % +/- %HĐTD 688 100 1.845 100 3.342 100 1.157 168,2 1.497 81,0 DNNN 586 85,0 1.046 56,7 1.805 54,0 460 78,0 759 72,6 TPKT ≠ 47 7,0 593 32,1 1.160 34,7 546 116,2 567 95,6 TDTD 55 8,0 206 11,2 377 11,3 151 274,5 171 83,0

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐTD tại chi nhánh qua các năm 2002-2004)

Bảng số liệu trên cho thấy cùng với sự tăng trởng về doanh số TDTD là sự tăng lên đáng kể của d nợ TDTD cả về quy mô và tốc độ.

Để có thể thấy rõ đợc điều này, chúng ta sẽ phân tích tình hình tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh cũng nh quan sát biểu đồ để có những hình dung một cách cụ thể và rõ ràng hơn.

 Xét tăng tr ởng d nợ TDTD

Năm 2003, tốc độ tăng d nợ TDTD là 274,5% (tăng 151 tỷ), trong khi tốc độ tăng d nợ HĐTD chỉ là 168,2%. Năm 2004, tốc độ tăng d nợ TDTD chỉ là 83% (tăng 171tỷ), trong khi đó tốc độ tăng d nợ HĐTD là 81%.

Một điều dễ nhận thấy là tốc độ tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh qua các năm rất cao, đặc biệt là vào năm 2003, tốc độ tăng trởng d nợ TDTD tăng mạnh và lớn hơn so với tốc độ tăng trởng của các loại hình cho vay khác rất nhiều. Sở dĩ năm 2003 chi nhánh đạt đợc mức tăng trởng d nợ TDTD cao nh vậy là do chi nhánh đã thực hiện mở rộng TDTD không có đảm bảo bằng tài sản đối với CBCNV. Hơn nữa, vào năm 2003 d nợ cho vay của toàn bộ chi nhánh tăng lên đáng kể, tạo điều kiện cho việc mở rộng d nợ TDTD. Năm 2003, xét về điều kiện nền kinh tế cũng có nhiều thuận lợi để thúc đẩy tăng trởng d nợ TDTD, cụ thể là nền kinh tế đạt mức tăng trởng cao nhất so với vài ba năm trớc đó (7,24%), thu nhập của ngời dân tăng lên kéo theo đó là nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên. Nhờ đó mà d nợ TDTD của chi nhánh năm này tăng trởng mạnh.

Năm 2004, tốc độ tăng trởng d nợ TDTD có giảm đi so với năm 2003, nguyên nhân là do nhằm đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch đầu t tín dụng năm 2004 và đảm bảo thanh toán vốn trong toàn hệ thống, NHNo Việt Nam đã có văn bản hạn chế tăng trởng d nợ tại các chi nhánh và có chính sách nâng cao lãi suất cho vay áp dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế. Ngoài ra, do năm 2004 nền kinh tế có nhiều biến động đã gây sức ép tâm lý đến ngời dân ,đặc biệt là ngời tiêu dùng. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, làm cho mọi thứ đều đắt đỏ, làm giảm kỳ

vọng của ngời tiêu dùng, khiến họ dè dặt hơn trong chi tiêu. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trởng d nợ TDTD năm 2004 có phần giảm đi.

Biểu đồ trang sau sẽ giúp chúng ta hình dung một cách rõ ràng và cụ thể hơn về tình hình tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh.

Biểu 1: Tình hình tăng trởng d nợ TDTD tại chi nhánh Thăng Long qua các năm

 Xét tỷ trọng d nợ TDTD

Cũng giống nh doanh số TDTD, tỷ trọng d nợ TDTD so với toàn bộ d nợ của hoạt động tín dụng là khá khiêm tốn. Cụ thể: D nợ TDTD/tổng d nợ năm 2002 chỉ chiếm 8%, năm 2003 là 11,2% và năm 2004 chiếm 11,3%.

Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhng dễ nhận thấy là quy mô hoạt động TDTD có xu h- ớng ngày càng tăng lên trong cơ cấu cho vay của chi nhánh. Đây là một tín hiệu tốt thể hiện sự mở rộng TDTD của chi nhánh. Trong thời gian tới đây, chi nhánh cần có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa tỷ trọng này.

Để có thể hình dung một cách trực quan hơn, ta có thể xem xét biểu đồ sau nhằm thấy đợc diễn biến tỷ trọng d nợ TDTD trong toàn bộ HĐTD của chi nhánh.

0 100 200 300 400 2002 2003 2004 Tăng trưởng so với năm trước TDTD

Biểu 2: Tỷ trọng d nợ TDTD tại chi nhánh Thăng Long qua các năm

Nh vậy nếu xét về quy mô thì mức tăng doanh số cho vay và d nợ TDTD tại chi nhánh năm 2004 lớn hơn nhiều so với năm 2003. Nhng nếu xét về tốc độ tăng của các chỉ tiêu này thì năm 2004 tốc độ tăng có giảm đi đặc biệt là tốc độ tăng d nợ TDTD. Nguyên nhân chủ yếu là do: Mặc dù, doanh số TDTD qua các năm đều tăng trởng lớn, nhng đồng thời doanh số thu nợ TDTD cũng tăng lên tơng ứng. Vì vậy, làm cho mức tăng d nợ TDTD không cao (thờng thấp hơn so với doanh số cho vay và doanh số thu nợ TDTD). Cụ thể:

- Nếu năm 2002, doanh số thu nợ TDTD chỉ là 43 tỷ đồng, thì tới năm 2003 con số này là 184 tỷ đồng, tăng 328,4% so với năm 2002 (tức tăng 141 tỷ).

- Đến năm 2004, doanh số thu nợ TDTD đạt 453 tỷ đồng, tăng 145,2% so với năm 2003 (tức tăng 268 tỷ)

Qua việc phân tích tình hình TDTD tại nhánh từ năm 2002-2004, nhận thấy tuy có sự tăng trởng qua các năm nhng quy mô hoạt động TDTD tại chi nhánh vẫn còn thấp, chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong toàn bộ hoạt động tín dụng của chi nhánh. Đây là một vấn đề mà ban giám đốc chi nhánh cần quan tâm nhằm nâng cao hơn nữa tỷ trọng TDTD trong toàn bộ HĐTD tại chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 51 - 54)