Một số hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 61 - 65)

- Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

2.2.3.2Một số hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân.

• Một số hạn chế cần khắc phục

- Thứ nhất: Chi nhánh NHNo Thăng Long luôn là đơn vị có số d thừa vốn điều

TW lớn, hoạt động cho vay tại số thời điểm bị hạn chế theo chỉ đạo của NHNo VN. Đặc biệt qua bảng phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh có thể thấy đợc rằng, tại chi nhánh cha có sự cân đối tốt giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Điều này thể hiện tính hiệu quả trong công tác đầu t và cho vay nền kinh tế của chi nhánh là cha tơng xứng với tiềm lực của chi nhánh. Trong khi đó, địa bàn hoạt động của chi nhánh lại là khu vực đông dân c, nhu cầu tiêu

dùng rất lớn.Trong thời tới đây chi nhánh cần có những biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn của mình.

- Thứ hai: Công tác tiếp thị tại chi nhánh cha đợc coi trọng.

Với mạng lới các chi nhánh cấp II và phòng giao dịch đợc phân bố ở những nơi tập trung đông dân nh chợ Mơ, khu đô thị mới Định Công...Đây là những khu vực mà số lợng ngời tiêu dùng dồi dào, nhu cầu đa dạng và là mảnh đất tiềm năng cho TDTD phát triển. Thế nhng, số lợng khách hàng đến với chi nhánh còn hạn chế, một phần do khách hàng cha biết hoặc ít đợc phổ biến các thông tin về sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Phần lớn, khách hàng có nhu cầu thờng tự tìm đến với ngân hàng.

Thực tế, tại chi nhánh cũng đã xúc tiến các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo nhng thực sự công tác tiếp thị tại chi nhánh vẫn còn cha có chiều sâu, cha đi sâu vào nghiên cứu phân loại khách hàng để có cơ sở cho việc định ra chiến lợc kinh doanh dài hạn trong tơng lai.

- Thứ ba: Quy trình thủ tục cho vay còn rờm rà, phức tạp.

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ đến ngân hàng để gặp gỡ cán bộ tín dụng và tiến hành lập bộ hồ sơ vay vốn. Quá trình lập bộ hồ sơ cũng khá tốn thời gian cho khách hàng vì khách hàng phải có xác nhận của cơ quan mà mình đang công tác hoặc cần có xác nhận của chính quyền địa phơng về quyền sở hữu nhà hay quyền sử dụng đất.

Sau khi bộ hồ sơ hoàn thành, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định. Do số l- ợng khách hàng đông, đồng thời luôn phải đảm bảo tính chân thực và chính xác từ những thông tin mà khách hàng cung cấp, chính vì vậy quá trình thẩm định diễn ra khá tốn thời gian và công sức của cán bộ tín dụng.

Sau khi thẩm định xong, nếu đủ điều kiện vay vốn thì cán bộ tín dụng trình lên Trởng phòng tín dụng để xét cho vay. Khi có quyết định khách hàng sẽ đợc giải ngân. Trong quá trình sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng luôn là ngời trực tiếp theo dõi, giám sát và đôn đốc họ trả nợ đúng hạn. Do cho vay tiêu dùng trả nợ bằng lơng

của khách hàng và thu nợ hàng tháng nên nếu khách hàng vì một lý do nào đó mà không thể đến trả nợ đúng hạn nh đi công tác, gặp khó khăn đột xuất thì khoản nợ đó của khách hàng ngay lập tức bị chuyển thành NQH.

Rõ ràng, từ khi khách hàng có nhu cầu đến vay vốn cho đến lúc đợc cấp vốn trải qua nhiều công đoạn với những thủ tục rờm rà và mất thời gian. Hơn nữa, khách hàng luôn bị đặt trong tình trạng giám sát và luôn ở trong tâm lý chuẩn bị trả nợ cho ngân hàng. Chính điều này đã gây tâm lý e ngại cho khách hàng.

- Thứ t: Cha phát triển hình thức tài trợ tiêu dùng cho khách hàng bằng phát hành

thẻ tín dụng.

Nếu trên thế giới, thẻ là hình thức giao dịch phổ biến thì tại Việt Nam, mới chỉ có một số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng. Với những đặc điểm và thực trạng thị trờng VN hiện nay, các ngân hàng gặp không ít khó khăn trong việc phát triển phát hành thẻ, ví dụ nh việc thay đổi thói quen dùng tiền mặt. Tuy nhiên, thực trạng đó cho thấy thị trờng thẻ ở nớc ta có tiềm năng lớn để phát triển, và đó là cơ hội cho các ngân hàng khai thác, phát triển dịch vụ thẻ của mình. Tiềm năng của thị trờng đợc thể hiện ở khả năng thâm nhập của thẻ trong chi tiêu tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế. Trong tơng lai không xa, không chỉ các NHTM mà còn cả chi nhánh nên phát triển hình thức này xuất phát từ những tiện ích nó đem lại.

• Nguyên nhân của những hạn chế trên.

Nguyên nhân bên ngoài ngân hàng

- Yếu tố pháp luật

Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập là những thông tin quan trọng trong quá trình đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Tại Việt Nam, đối với các chơng trình cho vay tín chấp, nếu khách hàng không làm việc trong khu vực nhà n- ớc thì dù có thu nhập cao bao nhiêu vẫn không đợc coi là ổn định. Vì vậy, mặc dù đã có nhiều chơng trình cho vay đợc đa ra nhng cho vay tín chấp cho đối tợng ngoài quốc doanh vẫn cha đợc thực hiện mà mới chỉ dừng lại ở cho vay CBCNV.

Ngoài ra, trong cho vay CBCNV mức cho vay đợc xác định dựa trên thu nhập của ngời vay. Chính điều này đã hạn chế phần nào khả năng mở rộng TDTD tại các ngân hàng. Bởi lẽ, theo số liệu thống kê 2002, lao động bình quân trong khu vực Nhà nớc là 3.610,5 nghìn ngời, thu nhập bình quân một tháng của một lao động trong khu vực này là 1 triệu đồng. Tuy nhiên, những ngời nh giáo viên, bác sĩ hoặc một số ngời làm trong lĩnh vực khác, thu nhập từ lơng thấp nhng thu nhập làm thêm hợp pháp của họ khá cao. Nh vậy, nếu chỉ dựa trên mặt bằng lơng phổ biến của CBCNV một cách chung chung để khống chế mức vay là không hợp lý.

- Yếu tố văn hoá- xã hội

Đây là yếu tố có tác động mạnh đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động TDTD. Quy mô hoạt động TDTD tại các ngân hàng cha cao bắt nguồn từ thói quen, tâm lý của ngời tiêu dùng. Ví dụ nh, trong cho vay mua nhà thế chấp, hiện nay cha đến 20% tín dụng nhà ở đợc cấp qua khu vực ngân hàng chính thức và khu vực chính phủ. Nguồn tài chính nhà ở chủ yếu là tiết kiệm của chính hộ gia đình và tiền vay từ bạn bè, ngời thân. Nguồn này chiếm đến 75-80% tổng đầu t của các hộ gia đình vào lĩnh vực nhà ở. Các hộ gia đình ít vay ngân hàng xuất phát từ thói quen tâm lý của ngời Việt Nam là tin tởng vào họ hàng, bạn bè; mặt khác do thị trờng tài chính cho mục đích tiêu dùng ở nớc ta cha thực sự phát triển.

Đối với cho vay qua thẻ, nếu ở nớc ngoài tổng doanh số sử dụng thẻ là khoảng 70% trong khi sử dụng tiền mặt chiếm tỷ trọng rất thấp. Tại Việt Nam, thanh toán bằng tiền mặt chiếm đến 30% trong bán buôn và 95% trong bán lẻ. Điều này xuất phát từ thói quen sử dụng tiền mặt của ngời Việt Nam và cũng xuất phát từ thực tế là việc sử dụng thẻ ở nớc ta còn nhiều bất tiện.

- Yếu tố kinh tế

Nh đã biết, môi trờng kinh tế xã hội gây ra những ảnh hởng nhất định tới hoạt động của ngân hàng, thể hiện qua các chỉ tiêu nh tốc độ tăng trởng nền kinh tế,

tỷ lệ lạm phát... Năm 2004 là một năm bất thờng với nhiều yếu tố đặc biệt không thuận lợi cho nền kinh tế nớc ta. Cúm gia cầm bùng phát gây tổn thất hàng chục nghìn tỷ đồng; giá dầu, giá thép, gía vàng trên thế giới... tăng cao gây nên sự biến động về giá cả trong nớc. Chỉ số giá tiêu dùng là 9,5% ( trong khi tốc độ tăng trởng nền kinh tế là 7,7%) đã ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh thu nhập của ngời dân, điều này đã gây ra một số khó khăn nhất định cho hoạt động ngân hàng. Mặc dù nhu cầu tiêu dùng của ngời dân vẫn rất cao nhng do tâm lý e ngại mà kỳ vọng của ngời dân có giảm sút. Chính vì thế mà tốc độ tăng tr- ởng doanh số cho vay và doanh số thu nợ TDTD tại chi nhánh giảm đi .

- Yếu tố cạnh tranh

Nh đã phân tích ở những phần trên, sự cạnh tranh giữa các NHTM hiện rất gay gắt. Không chỉ đối mặt với những ngân hàng trong nớc mà các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở VN với tiềm lực của mình có thế mạnh vợt trội hơn hẳn so với chính các NHTM trong nớc. Nếu TDTD là hình thức tín dụng mới trong giai đoạn phát triển ban đầu ở nớc ta, thì đối với các ngân hàng nớc ngoài, đây là một hình thức phổ biến và phát triển một cách đa dạng.

Nguyên nhân về phía ngân hàng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 61 - 65)