Nâng cao trình độ, phong cách phục vụ của các cán bộ nhân viên ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 75 - 76)

- Thứ t: Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng.

3.2.7Nâng cao trình độ, phong cách phục vụ của các cán bộ nhân viên ngân hàng

3.2.6 Tăng cờng đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang thiết bị nhằm hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

Một ngân hàng với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ có nhiều u thế trong việc thu hút khách hàng. Bởi vì bất kỳ khách hàng nào khi đến ngân hàng, yếu tố gây ấn tợng đầu tiên cho họ chính là hình ảnh của ngân hàng thể hiện rõ nhất ở nơi làm việc, phòng giao dịch cùng với các trang thiết bị hiện đại. Chính những hình ảnh đó sẽ tạo ra sự tin tởng, thoải mái ở khách hàng.

Đối với ngân hàng, một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại còn tạo điều kiện giúp ngân hàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Cơ sở vật chất của ngân hàng thể hiện ở trụ sở làm việc, phòng thực hiện các giao dịch; còn trang thiết bị đợc thể hiện ở máy móc, hệ thống máy tính ứng dụng công nghệ ngân hàng. Tại chi nhánh NHNo Thăng Long, trụ sở làm việc của chi nhánh đang đợc sửa chữa và nâng cấp. Mặc dù chi nhánh đã tích cực thực hiện công nghệ hoá hiện đại hoá ngân hàng nhng hệ thống các trang thiết bị công nghệ tại chi nhánh cha đồng bộ. Nguyên nhân chủ yếu do số lợng cán bộ tin học, kỹ thuật của chi nhánh còn mỏng mà mạng lới giao dịch của chi nhánh thì rộng, chính vì vậy không đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình vận hành. Trong thời gian tới đây, chi nhánh cần tăng cờng đội ngũ các cán bộ, nhân viên kỹ thuật đồng thời phổ biến các kiến thức về công nghệ ngân hàng tới toàn bộ CBCNV chi nhánh. Ngoài ra, chi nhánh cần thờng xuyên cập nhật công nghệ ngân hàng mới nhằm thực hiện mục tiêu công nghệ hoá, hiện đại hoá.

3.2.7 Nâng cao trình độ, phong cách phục vụ của các cán bộ nhân viên ngân hàng hàng

Nh đã nói, chất lợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phụ thuộc một phần vào chất lợng của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng. Thể hiện: phong cách phục vụ, phong cách giao dịch, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin...Đặc biệt, đối với mỗi cán bộ tín dụng, điều quan trọng nhất là đạo đức nghề nghiệp. Mặc dù, chi nhánh thờng xuyên chú ý tới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhân viên ngân hàng, nhng do phần lớn các cán bộ nhân viên của chi nhánh không có chuyên ngành ngân hàng, trình độ tiếp thị, quản trị kinh doanh ngân hàng và các kiến thức tổng hợp về pháp luật, xã hội ở nhiều cán bộ còn rất bất cập, do vậy đã hạn chế phần nào đến việc triển khai nhiệm vụ tại chi nhánh. Từ thực tế trên, việc đào tạo, đào tạo lại cán bộ của chi nhánh trong thời gian tới cần hớng vào các nội dung sau: - Trang bị cho CBCNV hiểu biết về vị trí, truyền thống của ngành ngân hàng nói chung, Hệ thống NHNo&PTNT nói riêng.

- Đào tạo, đào tạo lại Chuyên môn nghiệp vụ

- Đào tạo về công nghệ, về quản trị kinh doanh ngân hàng và về marketing. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạo, bồi dỡng, chi nhánh cần có những chính sách khen thởng thoả đáng nhằm tạo ra niềm tin vào ngân hàng của các cán bộ nhân viên ngân hàng, khiến cho họ gắn bó dài lâu với ngân hàng.

Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên ngân hàng sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 75 - 76)