Tình hình doanh số TDTD

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 49 - 51)

- Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

2.2.2.1Tình hình doanh số TDTD

Việc đánh giá mở rộng TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long đợc thể hiện trớc hết ở chỉ tiêu doanh số TDTD, chỉ tiêu này phản ánh một cách khái quát nhất về hoạt động TDTD tại chi nhánh trong một năm. Bởi vậy, nếu trong năm doanh số TDTD của chi nhánh lớn, đạt tỷ lệ cao và tăng so với năm trớc thì điều đó nói lên hoạt động TDTD của chi nhánh đang đợc mở rộng.

Bảng 4: Doanh số TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long qua các năm 2002-2004. Đơn vị : Tỷ VNĐ Chỉ tiêu DSCV số tiền2002 % số 2003 2004 Tăng trởng tiền % số tiền % 2003 so 2002 2004 so 2003 +/- % +/- % HĐTD 1.357 100 3.787 100 9.063 100 2.430 179,1 5.276 139,3 TDTD 61 4,45 252 6,65 566 6,25 191 312,6 314 124,7 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua các năm 2002-2004) Từ bảng số liệu trên có thể thấy đợc rằng: TDTD tại chi nhánh không ngừng

tăng lên cả về quy mô và tốc độ. Cụ thể:  Xét về sự tăng tr ởng doanh số TDTD :

Năm 2002, doanh số TDTD chỉ có 61 tỷ, nhng đến năm 2003 đã lên tới 252 tỷ đồng, tăng 312,6% so với năm 2002 (tức tăng 191 tỷ).

Năm 2004, doanh số TDTD đạt đợc 566 tỷ đồng, tăng 124,7% so với năm 2003 (tức tăng 314 tỷ).

Rõ ràng là doanh số cho vay của chi nhánh qua các năm có sự tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt vào năm 2003. Đây thực sự là thành tích của chi nhánh. Nguyên nhân : - Do tổng DSCV của toàn bộ hoạt động tín dụng của chi nhánh từ năm 2003 có sự tăng lên đáng kể: Năm 2003, tổng DSCV là 3.787 tỷ đồng, tăng 179,1% so năm 2002; Năm 2004, tổng DSCV là 9.063 tỷ đồng, tăng 139,3 % so năm 2003

- Do trong cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

Nếu năm 2002, cho vay DNNN chiếm tỷ trọng chủ yếu (85%/tổng DN) thì tới năm 2003 tỷ lệ này đã giảm đi và cho vay các thành phần kinh tế khác đặc biệt là cho vay cá nhân- hộ gia đình tăng lên. Điều này, một phần xuất phát từ cơ chế, chính sách của Nhà nớc đã có sự mềm dẻo thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, phần nữa là do chính sách cho vay của chi nhánh đã có sự mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế này, đặc biệt là hớng tới việc mở rộng cho vay tiêu dùng.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, mặc dù năm 2004, doanh số TDTD cũng tăng lên nhng tốc độ tăng lại giảm đi so với năm 2003. Nguyên nhân:

- Năm 2003, nền kinh tế nớc ta đạt mức tăng trởng cao nhất so với vài ba năm trớc đó ( đạt 7,24%), làm cho thu nhập của ngời dân không ngừng tăng và do đó kỳ vọng của ngời dân cũng tăng lên. Họ tin rằng, trong tơng lai, họ sẽ có nhiều tiền hơn nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên. Vì thế mà năm 2003, doanh số TDTD tăng rất mạnh.

- Năm 2004, mặc dù tốc độ tăng trởng nền kinh tế đạt mức cao hơn so với năm 2003, và có thể nói là cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây (đạt 7.7%) nhng đồng thời lạm phát là 9,5%. Do chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, làm cho mọi thứ đều đắt đỏ

và làm giảm thu nhập của ngời dân, khiến họ dè dặt hơn trong nhu cầu tiêu dùng. Chính vì vậy mà tốc độ tăng của doanh số TDTD có phần giảm đi.

 Xét tỷ trọng doanh số TDTD

Mặc dù doanh số TDTD của chi nhánh tăng trởng mạnh qua các năm, nhng tỷ trọng doanh số TDTD/doanh số HĐTD chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn, nếu không muốn nói là rất nhỏ. Cụ thể:

Năm 2002, tỷ trọng doanh số TDTD/doanh số HĐTD là 4,45%; năm 2003 đạt 6,65% và con số này là 6,25% năm 2004.

Trong thời gian tới đây, chi nhánh cần có những biện pháp nhằm đẩy mạnh doanh số TDTD cho tơng xứng với tiềm lực về vốn của chi nhánh.

Qua việc phân tích trên, thấy đợc rằng, doanh số TDTD của chi nhánh là rất lớn, tốc độ tăng trởng cao, điều này có nghĩa là hoạt động TDTD tại chi nhánh đang đợc mở rộng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh Agribank Thăng Long (Trang 49 - 51)