Phản ứng với S2-: cho tủa nâu đen Bi2S3
• •
•
Phản ứng với thioure: trong môi tr−ờng acid cho màu vàng da cam hay vàng xanh lá cây (nhiều cho kết tủa):
[Bi (H2N − CS − NH2)3 ](NO3)2: vàng da cam [Bi (H2N − CS − NH2)3 ]Cl3: vàng xanh lá cây
2.1.9. Borat
Hỗn hợp muối borat với ethanol (hoặc methanol) và H2SO4 đặc sẽ tạo ra ester trietyl borat, đem đốt cháy cho ngọn lửa màu lục:
Na2B4O7. H6 2O H+ 2 + Na2 + H+ 4 3BO3 H+ 5 2O H3BO3 C2H5OH B OC2H5 OC2H5 OC2H5 H2O + + 2 H + 3
Trong môi tr−ơng acid, borat chuyển thành acid boric, acid boric phản ứng với giấy nghệ (hoặc cồn nghệ) cho màu nâu đỏ, sau đó tẩm −ớt bằng dung dịch kiềm loãng (amoniac hoặc natrihydroxyd) màu nâu chuyển thành màu lam hay lục (do sự tạo phức của cucumin trong nghệ với acid boric).
2.1.10. Bromid
Phản ứng với AgNO3: cho tủa vàng nhạt AgBr, tủa này khó tan trong dung dịch amoniac 10M.
• •
•
Phản ứng oxy hoá Br- thành Br2 bằng: PbO2 + CH3COOH hoặc KMnO4 + H2SO4. Nhận biết Br2 bằng cách chiết vào cloroform có màu vàng hoặc đỏ nâu:
2Br− + PbO2 + 4H+ = Br2 + Pb2+ + 2H2O 10Br− + 2MnO4−+ 16H+ = 5Br2 + 2Mn2+ + 8H2O
2.1.11. Calci (muối)
Phản ứng với amoni oxalat: trong môi tr−ờng trung tính hoặc CH3COOH loãng cho kết tủa màu trắng, kết tủa này dễ tan trong các acid vô cơ :
Ca (NH2+ + 4)2C2O4 = CaC2O4 trắng NH+ 2 4+
Phản ứng với Kali ferocyanid: trong môi tr−ờng NH4Cl cho tủa màu trắng:
Ca K2+ + 4 [(Fe(CN))6] NH+ 2 4+ = Ca(NH4)2[Fe(CN)6] trắng + 4K+
•
2.1.12. Chì (muối)
Phản ứng với dung dịch KI: cho kết tủa màu vàng, tan trong KI thừa:
• Pb 2+ + 2I- = PbI 2 vàng + 2I- = PbI 2 PbI42-
Tủa PbI2 tan trong n−ớc nóng, khi để nguội kết tủa trở lại.
Phản ứng với dung dịch K2CrO4 cho tủa màu vàng, tủa dễ tan trong HCl và NaOH: • • Pb2+ + K2CrO4 = PbCrO4↓ vàng + 2K+ 2.1.13 Citrat (C6H5O7 3− )
Phản ứng tạo thành acid acetondicarboxylic: khi đun nóng với H2SO4 đặc (hay dung dịch KMnO4), acid citric sẽ bị oxi hoá thành acid acetondicarbonic CO(CH2COOH)2. Acid này tạo tủa với muối Hg2+.
•
• •
•
2.1.14. Clorat
Không kết tủa với dung dịch AgNO3.
Đun nóng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ bị phân huỷ thành Cl2 bay ra: 3HClO3 = HClO4 + Cl2↑ + 2O2↑ + H2O
Tác dụng với NaNO2: khử thành Cl−:
ClO3−+ 3NO2− = Cl− + 3NO3−
2.1.15. Clorid
Phản ứng với AgNO3 : cho kết tủa AgCl màu trắng, tủa này tan trong dung dịch amoniac và kết tủa trở lại trong HNO3
+
AgCl 2NH3 = Ag(NH3)2 Cl +HNO3 AgCl
Phản ứng với KMnO4 trong môi tr−ờng acid: mất màu KMnO4:
•
•
•
•
2MnO4− + 10Cl− + 17H+ 2Mn2+ + 5Cl2↑ + 8H2O
Nhận biết Cl2 do có mùi đặc biệt hoặc làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có KI: Cl2 + 2I− 2Cl− + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
2.1.16. Đồng (muối)
Phản ứng với K4[Fe(CN)6] Cho tủa màu đỏ nâu không tan trong acid acetic: Cu2+ + K4[Fe(CN)6] = CuK2[Fe(CN)6]↓ đỏ nâu + 2K+
Phản ứng với dung dịch amoniac: cho tủa muối base màu xanh Cu2(OH)22+, muối này tan trong amoniac d− thành phức màu xanh Cu(NH3)42+
2CuSO4 + 2NH4OH = (NH4)2SO4 + Cu2(OH)2SO4↓
Cu2(OH)2SO4↓ + (NH4)2SO4 + 6NH3 = Cu(NH3)42++ 2SO42−+ 2H2O
2.1.17. Ethanol
C2H5OH + CH3COOH → C2H5COOCH3 + H2O
Tác dụng với dung dịch I2 trong môi tr−ờng kiềm tạo tủa màu vàng iodoform (CHI3) có mùi đặc biệt:
CH3CH2OH + 4I2 + 6NaOH = CHI3↓ + 5NaI + HCOONa + 5H2O
• • • • • 2.1.18. Iodid
Phản ứng với AgNO3 cho tủa màu vàng AgI, tủa này không tan trong amoniac. Phản ứng với Fe3+:
2I− + 2Fe3+ = I2 + 2Fe2+
I2 giải phóng ra có thể chiết vào lớp cloroform có màu tím đỏ.
2.1.19. Kali (muối )
Phản ứng màu ngọn lửa: muối Kali đốt cho ngọn lửa màu tím (vạch quang phổ có λ = 768 nm và 404 nm ).
Phản ứng với natri hexanitrocobantat : Cho kết tủa màu vàng (trong môi tr−ờng CH3COOH loãng):
K+
2 + Na3[Co(NO2)6] = K2Na[Co(NO2)6] vàng Na+ +
2.1.20. Kẽm ( muối )
Tác dụng với dung dịch NaOH cho tủa trắng Zn(OH)2, tủa này tan trong kiềm d− thành muối Zincat, khi thêm Na2S sẽ cho kết tủa trắng ZnS:
Zn2+ + 2OH− = Zn(OH)2↓ trắng Zn(OH)2↓ + 2OH = ZnO22−+ 2H2O
ZnO22−+ Na2S + 2H2O = ZnS ↓ trắng + 2NaOH + 2H2O−
2.1.21. Magnesi (muối)
Phản ứng với dinatrihydrophosphat trong môi tr−ờng (NH4Cl + NH4OH) cho kết tủa màu trắng Magnesi amoniphosphat, soi trên kính hiển vi có hình lá d−ơng xỉ:
Mg 2+ HPO4
2-
2.1.22. Natri (muối)
Phản ứng màu ngọn lửa: Muối Natri đốt cho ngọn lửa màu vàng (vạch quang phổ có λ = 589 nm).
•
• Phản ứng với Kalidihydro antimonat: cho kết tủa màu trắng (trong môi tr−ờng trung tính hoặc acid nhẹ).
Na+ KH+ 2SbO4 = NaH2SbO4 trắng K+ +
Phản ứng với kẽm uranyl acetat : cho kết tủa màu vàng natri kẽm uranyl acetat (trong môi tr−ờng CH3COOH loãng) :
(UO2)(CH3COO)2. H2 2O 3 + Zn(CH3COO)2 CH+ 3COOH Na+ + = H+ NaZn(UO+ 2)3(CH3COO)9. H6 2O vàng (Có thể dùng muối magnesi cũng đ−ợc). • 2.1.23. Nhôm (muối)
Với thuốc thử đỏ alizarin S tạo hợp chất nội phức có màu đỏ.
2.1.24. Nitrat
Phản ứng với FeSO4 + H2SO4 đặc: tạo ra NO, Fe2+ d− sẽ kết hợp với NO tạo thành sắt (II) nitrososulfat có màu nâu: