Hình thức kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 50 - 53)

4 Tổng doanh thu 00.000.000đ 89.310.000đ

2.1.4.2.Hình thức kế toán

Để phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, Công ty vận dụng hình thc kế toán “Nhật ký chứng từ”. Nhật ký chứng từ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùnd một nội dung kinh tế. Nhật ký chứng từ đợc đánh số hiệu liên tục của từng ngày, tng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốc đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính Sổ quỹ

Bảng kê

Bảng phân bổ

Sổ chứng từ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi cuối ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu kiểm tra.

Việc vận dụng hình thức kế toán này đối với Công ty là phù hợp vì đây là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều TK đáp ứng đợc yêu cầu dễ dàng kiểm tra đối chiếu thuận lợi cho việc phân công công tác trong

Trong điều kiện phòng kế toán đang đợc trang bị bộ máy vi tính với phần mềm kế toán riêng, khi áp dụng hình thức kế toán này, phòng kế toán thờng sử dụng sổ sách kế toán sau:

+ Sổ nhật ký chứng từ. + Sổ cái.

+ Các sổ nhật ký đặc biệt + Sổ kế toán chi tiết.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ sau đó ghi vào sổ cái của TK. Những nghiệp vụ cần phản ánh vào Nhật ký đặc biệt nh mua chịu, bán chịu, thu tiền mặt - tiền gửi ngân hàng, chi tiền mặt - tiền gửi ngân hàng thì căn cứ trực tiếp vào các chứng từ gốc để ghi vào nhật ký đặc biệt. Cuối tháng lấy tài liệu từ các nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái các TK liên quan.

Những nghiệp vụ cần hạch toán chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để lập bảng chi tiết số phát sinh các TK. Sau khi đối chiếu số liệu ở sổ cái với số liệu bảng chi tiết số phát sinh thì tiến hành lập bảng đối chiếu số phát sinh ở các TK sau đó lập Báo cáo tài chính.

Để thanh toán lơng, tiền công các phụ cấp cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ đội phân xởng

sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng của tứng ngời. Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (sản phẩm, thời gian), các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lơng của ngời lao động còn đợc lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt ký, bảng thanh toán tiền lơng và BHXH sẽ đợc làm căn cứ để trả lơng cho ngời lao động.

Trình tự kế toán tiền lơng đợc biểu hiện nh sau:

Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu

Hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tức là cứ đến cuối tháng hoặc cuối quý, doanh nghiệp lập báo cáo tổng kết. Công ty áp dụng hình thức kế toán này trên máy vi tính vì số liệu của các quý chỉ là số liệu tạm thời, cứ đến ngày 31/12 hàng năm, Công ty tiến hành vào bảng tổng hợp của năm sau đó đa vào máy.

2.2. thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 50 - 53)