BHXH = Hệ số lơng x 210.000đ x 15% BHYT = Hệ số lơng x 210.000đ x 2%
KPCĐ = Tổng thu nhập x 2%
2.2.2. Hạch toán lao động .
Để quản lý đợc lao động, ngời ta phải phân loại lao động theo các công việc khác nhau, nh lao động trên văn phòng, lao động trực tiếp tai các phân xởng. Từ việc
Hệ số lơng x 216.000đ
22 ngày
Hệ số lơng x 216.000đ
phân loại này doanh nghiệp có thể quản lý và nắm bắt đợc tình hình của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mình.
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải quản lý lao động dới hình thức tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Về việc quản lý dới hình thức này se giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc trình độ tay nghề của công nhân và năng suất lao động của công nhân. Ta thấy mối quan hệ giữa tiền lơng và các khoản trích theo lơng với quản lý lao động là căn cứ để trả lơng đợc chính xác, kịp thời. Ngợc lại, việc quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng là cơ sở tiền đề cho việc theo dõi và quản lý lao động.
Trong quản lý và sử dụng lao động ở Công ty thì việc hạch toán lao động là rất cần thiết, nó chính là việc hạch toán về số lợng, thời gian và kết quả lao động. Việc hạch toán này đợc thể hiện trên sổ sách lao động của Công ty và đợc theo dõi bởi phòng lao động.
Nói tóm lại việc hạch toán lao động vừa để quản lý, huy động sử dụng lao động, vừa làm cơ sở để tính trả lơng cho ngời lao động. Vì vậy hạch toán lao động có rõ ràng chính xác thì mới có thể tính đúng, tính đủ và kịp thờ trả lơng cho ngời lao động.
ở Công ty bộ phận lao động trực tiếp đợc chia làm 3 ca nh sau: Ca 1: 6h - 14h.
Ca 2: 14h - 22h.
Ca 3: 22h - 6h ngày hôm sau.
Ta thấy việc phân ca làm việc nh vậy là hoàn toàn hợp lý bởi vì nó không hề vi phạm chế độ nghỉ ngơi và thời gian làm việc mà lại tận dụng đợc tối đa công suất của máy móc thiết bị.