2. Nội dung của dự án đầ ut
2.3. Nghiên cứu phơng diện kỹ thuật công nghệ của dự án
Mục đích chính của việc nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ của dự án là nhằm xác định, kiểm tra các thông số đầu vào, quy trình sản xuất, địa điểm sản xuất và nhu cầu để sản xuất một cách tối u với những điều kiện hiện có mà vẫn đảm bảo các yêu cầu về chất l- ợng và số lợng sản phẩm qua nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu phơng diện kỹ thuật - công nghệ là một trong những tiền đề quan trọng cho việc phân tích về mặt kinh tế - tài chính của dự án. Không có số liệu của phân tích kỹ thuật thì không thể phân tích về mặt kinh tế tài chính. Quyết định đúng đắn trong thẩm định kỹ thuật - công nghệ có tác dụng to lớn trong việc tiết kiệm các nguồn lực và tranh thủ đợc các cơ hội để tăng thêm nguồn lực. cho dự án.
Mặt khác, kỹ thuật - công nghệ của từng dự án phụ thuộc vào các ngành nghề cụ thể và là một vấn đề rất phức tạp nhất là đối với dự án lớn. Vì vậy, cần có những nghiên cứu hỗ trợ bổ sung cho các dự án lớn, phức tạp về kỹ thuật với sự tham gia của các chuyên gia có am hiểu sâu sắc về từng lĩnh vực kỹ thuật cụ thể đó.
Tuỳ thuộc vào từng loại dự án cụ thể mà nội dung nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ có nội dung và mức độ phức tạp khác nhau. Tuy nhiên, những nội dung cơ bản cần tập trung nghiên cứu bao gồm các vấn đề chính sau đây:
2.3.1. Lựa chọn hình thức đầu t
Việc nghiên cứu lựa chọn hình thức đầu t mới hay đầu t chiều sâu, cải tiến kỹ thuật, mở rộng qui mô sản xuất cần dựa trên một số cơ sở nh tính chất sản phẩm và điều kiện cụ thể của các cơ sở hiện có. Thông thờng, đối với loại sản phẩm hoàn toàn mới cần phải đầu t mới, ít khi tận dụng đợc các cơ sở hiện có. Trong trờng hợp cần tăng số lợng sản phẩm hoặc đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, thông thờng sẽ thực hiện hình thức đầu t chiều sâu, cải tạo, mở rộng và đổi mới thiết bị, công nghệ cơ sở hiện có.
2.3.2. Nghiên cứu lựa chọn công suất của dự án
Công suất của dự án là khả năng tạo ra sản lợng sản phẩm và dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định nh một tháng, một quí hoặc một năm. Công suất của dự án bao gồm các loại sau:
- Công suất lý thuyết. Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự án có thể thực hiện đợc trong điều kiện sản xuất lý thuyết. Điều kiện sản xuất lý thuyết đợc hiểu theo giả thiết là máy móc hoạt động liên tục, không bị gián đoạn vì bất kỳ lý do nào. Công suất lý thuyết mang tính chất tham khảo, khó có thể đạt đợc.
- Công suất thiết kế. Công suất thiết kế là công suất mà dự án đạt đợc trong điều kiện sản xuất bình thờng. Điều kiện sản xuất bình thờng đợc hiểu là: máy móc thiết bị hoạt động theo đúng qui trình công nghệ, không bị ngừng vì những lý do không đợc dự tính trớc; các yếu tố “đầu vào” đợc cung cấp đầy đủ, kịp thời. Công suất thiết kế của dự án đợc tính dựa vào công suất thiết kế của máy móc, thiết bị chủ yếu trong một giờ cùng với số giờ, số ca và số ngày làm việc. Khi tính công suất thiết kế một năm, thông thờng số ngày làm việc trong năm lấy bằng 360 ngày, còn số ca/ngày, số giờ/ca lấy theo dự tính trong dự án.
- Công suất thực tế. Công suất thực tế là công suất đạt đợc trong điều kiện sản xuất cụ thể của dự án. Điều kiện sản xuất cụ thể của dự án đợc hiểu là sự chi phối của các yếu
tố nh sự thành thạo của ngời công nhân, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và các trục trặc “kỹ thuật” khác. Công suất thực tế đợc xác định trên cơ sở công suất thiết kế. Thông thờng, năm đầu khi dự án đi vào hoạt động, công suất thực tế đợc tính bằng 50% công suất thiết kế, năm thứ hai công suất thực tế đợc tính bằng 75% công suất thiết kế, từ năm thứ ba trở đi công suất thực tế đợc tính bằng 90% công suất thiết kế. Đây đợc coi là công suất thực tế lớn nhất của dự án.
- Công suất tối thiểu. Công suất tối thiểu là công suất tạo ra mức sản phẩm tối thiểu cần thiết để dự án không bị lỗ. Đây là công suất tơng ứng với điểm hoà vốn. Nếu sản lợng sản phẩm dới mức sản lợng hoà vốn thì chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm sẽ gia tăng, khiến giá thành cao, từ đó việc sản xuất trở thành không kinh tế nữa, mặc dù về mặt chất lợng kỹ thuật có thể vẫn đợc đảm bảo.
Lựa chọn công suất của dự án là điều cần thiết có ảnh hởng đến hiệu quả của dự án đầu t. Thông thờng trong phân tích, tính toán, công suất của dự án đợc lựa chọn chính là công suất thực tế. Khi xác định công suất của dự án lớn hay nhỏ cần căn cứ vào các yếu tố chủ yếu sau đây:
+ Nhu cầu của thị trờng hiện tại và tơng lai đối với sản phẩm của dự án.
+ Khả năng mở rộng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm do dự án dự định sản xuất.
+ Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, nhất là đối với nguyên vật liệu phải nhập khẩu.
+ Khả năng mua thiết bị - công nghệ có công suất phù hợp đối với dự án.
+ Khả năng về vốn đầu t và năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất - kinh doanh.
Đa số các dự án đều khởi đầu bằng cách: một mặt, phát triển dần các thơng vụ và tăng cờng xâm nhập thị trờng tiêu thụ, mặt khác điều chỉnh dần các yếu tố nguyên vật liệu, lao động, thiết bị... theo sự lựa chọn để tăng dần công suất của dự án, vì ngay cả nếu có sản xuất hết công suất trong những năm đầu thì khả năng tiêu thụ thờng vẫn gặp khó khăn. Nói cách khác, việc xác định một cách rõ ràng các yếu tố ảnh hởng đến lựa chọn công suất của dự án thờng gặp khó khăn. Vì vậy, trong thực tế thờng áp dụng phơng pháp phân kỳ đầu t, đa công suất tăng dần lên cho đến khi đạt đợc công suất yêu cầu. 2.3.3. Xác định chơng trình sản xuất và nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất
Nghiên cứu xác định chơng trình sản xuất bao gồm các vấn đề chính nh xác định cơ cấu sản phẩm, chất lợng và giá cả sản phẩm. Về cơ cấu sản phẩm, cần xác định rõ tỷ trọng của mỗi loại sản phẩm cũng nh bán thành phẩm và các phế liệu thu hồi theo từng năm sản xuất và cho cả đời dự án.
Về chất lợng sản phẩm, cần xác định tiêu chuẩn của sản phẩm phân theo nhiều cấp
hạng thông qua các chỉ tiêu nh đặc tính cơ lý hoá, kiểu dáng công nghiệp, hình thức, bao bì, nhãn mác công dụng và cách sử dụng.
Về giá cả sản phẩm, thông thờng giá bán sản phẩm đợc xác định trên cơ sở chi phí giá
thành. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng giá cả chủ yếu do ngời mua và ngời bán thoả thuận nên xác định giá bán sản phẩm là điều phức tạp, nếu không có kinh nghiệm dễ dẫn đến tình trạng hoặc bị thua lỗ hoặc không tiêu thụ đợc sản phẩm. Khi xác định giá cả sản phẩm trong dự án cần chú ý một số khía cạnh nh vừa sức mua của ngời tiêu dùng, cân đối với các mặt hàng khác trên thị trờng, có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại đồng thời bảo đảm một tỷ suất lợi nhuận thích đáng để duy trì và mở rộng sản xuất.
Nghiên cứu xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Khi dự án hoàn thành giai đoạn thực hiện đầu t sẽ đợc đa vào vận hành khai thác. Nói cụ thể hơn là quá trình sản xuất - kinh doanh của dự án bắt đầu. Để sản xuất ra sản phẩm, cần rất nhiều yếu tố trong đó có một số yếu tố chính nh nguyên vật liệu, lao động, năng lợng, nớc...
Nghiên cứu xác định chính xác nhu cầu các yếu tố đầu vào đó của dự án sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra đều đặn, đồng thời tránh sự lãng phí, ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả đầu t. Nghiên cứu xác định các yếu tố đầu vào bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Về nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, khi tham gia vào quá trình
sản xuất cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Vì vậy, đây là một trong những nội dung quan trọng cần đợc nghiên cứu kỹ trên các khía cạnh nh phân loại nguyên vật liệu; đặc tính và chất lợng nguyên vật liệu sẽ dùng; nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu; kế hoạch cung ứng và giá mua nguyên vật liệu.
Trớc hết, về phân loại nguyên vật liệu. Để sản xuất ra sản phẩm cần rất nhiều loại nguyên vật liệu. Mỗi loại có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất. Trong dự án
cần xác định và phân rõ thành các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm và bao bì đóng gói. Để đi sâu nghiên cứu, có thể phân chia nguyên vật liệu theo ngành nông - lâm nghiệp và công nghiệp.
Đối với những nguyên vật liệu là nông, lâm, thuỷ hải và gia súc, gia cầm cần đi sâu phân tích điều kiện tự nhiên có ảnh hởng đến quá trình sản xuất nông, lâm ng nghiệp, đồng thời chú ý đến nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của mọi ngời dân đối với sản phẩm của các ngành đó.
Đối với nguyên vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp nh khoáng sản, sản phẩm công nghiệp trung gian... cần đi sâu xem xét về trữ lợng, khả năng thay thế giữa các loại nguyên vật liệu.
Về đặc tính và chất lợng nguyên vật liệu. Đặc tính và chất lợng nguyên vật liệu phải phù hợp với chất lợng sản phẩm của dự án. Thông thờng nghiên cứu các đặc tính và chất lợng nguyên vật liệu trên các khía cạnh nh đặc tính lý học thể hiện qua kích cỡ, thể trạng, tỷ trọng, độ nhớt, điểm nóng chảy... Đặc tính cơ học thể hiện độ biến dạng, độ cứng, sức nén...Đặc tính hoá học thể hiện độ tinh khiết, độ cứng của nớc, chỉ số axít... Đặc tính về điện và từ thể hiện khả năng dẫn điện, điện trở, từ tính...
Về nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu. Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu, nhất là nguyên vật liệu chính là điều kiện quan trọng để xác định tính sống còn cũng nh tầm cỡ đa số các dự án.
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu phải đảm bảo cho dự án hoạt động bình thờng trong suốt đời dự án. Cần chú trọng khai thác các nguồn trong nớc, thờng là rẻ hơn, đỡ phiền hà hơn khâu nhập khẩu và tiết kiệm đợc ngoại tệ, đồng thời hỗ trợ thêm cho các ngành khác cùng phát triển. Chỉ nên nhập khẩu những nguyên vật liệu trong nớc không có hoặc không đẩm bảo yêu cầu về chất lợng.
Về kế hoạch cung ứng và giá mua nguyên vật liệu. Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của dự án sau này. Trên cơ sở nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu hằng năm cho dự án, cần nghiên cứu và lập kế họach thu mua, cung ứng để bảo đảm cho việc cung cấp nguyên vật liệu cho dự án đợc đầy đủ và đều đặn, không ảnh hởng đến quá trình sản xuất. Có thể tổ chức thu mua trực tiếp, qua các màng lới và tổ chức khác.
Ngoài ra, cần phân tích giá mua nguyên vật liệu vì đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả của dự án. Đối với nguyên vật liệu trong nớc, giá mua hiện tại có đối chiếu với giá trong quá khứ và chiều hớng trong tơng lai. Các chi phí thu mua, vận chuyển cần đợc tính đầy đủ. Trong trờng hợp nguyên vật liệu nhập khẩu, cần tính đủ các chi phí bốc dỡ, lệ phí cảng, phí bảo hiểm, các loại thuế, chi phí chuyên chở đến nhà máy...
Về lao động. Lao động là yếu tố quan trọng quyết định mọi hoạt động trong dự án. Vì
vậy, cần nghiên cứu lao động cho dự án trên các khía cạnh nh nhu cầu về lao động, nguồn lao động và chi phí lao động.
Về nhu cầu lao động. Trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật của sản xuất, sơ đồ bộ máy quản lý điều hành để ớc tính số lợng lao động trực tiếp và bậc thợ tơng ứng cho mỗi loại công việc và số lợng lao động gián tiếp với trình độ lao động thích hợp.
Về nguồn lao động. Cần chú trọng xem xét lao động trong nớc và tại địa phơng để tuyển dụng đào tạo. Có thể tuyển dụng trực tiếp hoặc thông qua các cơ quan chuyên môn. Nếu phải đào tạo, phải có chơng trình đào tạo lao động chuyên môn, lập kế hoạch và dự tính chi phí. Việc đào tạo có thể tiến hành ở trong nớc hoặc nớc ngoài (nếu trong nớc không đủ điều kiện) hoặc thuê chuyên gia nớc ngoài vào huấn luyện ở trong nớc. Chi phí lao động bao gồm chi phí tuyển dụng, đào tạo và chi phí cho lao động trong các năm hoạt động của dự án sau này. Dự án có thể áp dụng trả lơng khoán, lơng sản phẩm hoặc lơng thời gian. Căn cứ vào hình thức trả lơng đợc áp dụng, số lao động mỗi loại sử dụng, các chi phí có liên quan để tính ra quĩ lơng hàng năm cho mỗi loại lao động và cho tất cả lao động của dự án. Các chế độ về lơng, phúc lợi, bảo hiểm xã hội... cần đợc tuân thủ chặt chẽ theo luật lao động và các văn bản hớng dẫn dới luật của Nhà nớc.
Về năng lợng. Có nhiều loại năng lợng có thể sử dụng cho dự án nh điện năng, than,
củi, xăng dầu, khí đốt... Khi xem xét về năng lợng, cần xem xét nhu cầu sử dụng, nguồn cung cấp, đặc tính, chất lợng, tính kinh tế khi sử dụng, vấn đề ô nhiễm môi tr- ờng... của mỗi loại sử dụng để dự tính chi phí.
Trong các nguồn năng lợng, điện năng là nguồn năng lợng chính mà hầu hết các dự án sử dụng. Cần nghiên cứu nguồn năng lợng này trên các khía cạnh nh công suất thiết kế,
nguồn cung cấp và chi phí. Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của máy móc thiết bị, tính ra tổng số công suất cần thiết về điện cho dự án. Đối với dự án tiêu thụ điện năng lớn cần hợp đồng với đơn vị cung cấp. Trờng hợp cần thiết có thể dự tính phơng án trang bị riêng các trạm phát điện.
Cần dự kiến đầy đủ các chi phí đầu t và sử dụng năng lợng nh: mua và lắp đặt trạm biến áp, đờng dây, hệ thống điện, tính toán chính xác mức tiêu thụ năng lợng cho mỗi ngày sản xuất.
Về nớc. Cần xem xét cả cấp nớc và thoát nớc cho sản xuất và cho sinh hoạt. Nghiên cứu
nhu cầu sử dụng nớc theo từng mục đích (làm nguyên liệu, làm mát, tẩy rửa, chạy lò hơi, sinh hoạt...), từ đó cân đối quy mô với nguồn cung cấp (của công ty kinh doanh n- ớc sạch, nớc sông, nớc giếng khoan) và có biện pháp xử lý nớc nguồn hợp lý tuỳ yêu cầu sử dụng.
Vấn đề nớc thải công nghiệp. Cần phải lọc và xử lý sạch trớc khi thải ra các công trình công cộng hay sông ngòi để tránh ô nhiễm môi trờng.
Xác định các chi phí đầu t xây dựng hệ thống cấp thoát nớc và chi phí dùng nớc thờng xuyên.
2.3.4. Lựa chọn địa điểm xây dựng dự án
Thực chất việc nghiên cứu, lựa chọn địa điểm xây dựng dự án là xem xét các khía cạnh