Nghiên cứu và thẩm định phơng diện tài chính

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 74 - 101)

2. Nội dung thẩm định dự án đầ ut

2.5. Nghiên cứu và thẩm định phơng diện tài chính

Tài chính là nội dung quan trọng của dự án vì xét cho cùng, nó thể hiện đợc hiệu quả của việc đầu t dự án thông qua các chỉ tiêu tài chính. Do đó, nội dung tài chính của dự án đợc chủ đầu t và NHTM tài trợ vốn đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên vấn đề tài chính của dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, mà trớc hết là yếu tố thị trờng, các gải pháp công nghệ- kỹ thuật và quản trị quá trình thực hiện dự án. Nh vậy, thẩm định tốt nội dung thị trờng và kỹ thuật của dự án là cơ sở quan trọng để đảm bảo cho thẩm định tài chính đợc tiến hành thuận lợi.

Nghiên cứu và thẩm định phơng diện tài chính cần đi sâu vào các nội dung sau đây:

2.5.1. Xác định tổng mức vốn đầu t cho dự án

Tổng mức vốn đầu t là toàn bộ chi phí đầu t và xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dự án đợc xác định trong quyết định đầu t.

Tổng mức vốn đầu t đợc xác định dựa trên cơ sở năng lực sản xuất theo thiết kế, khối l- ợng các công tác chủ yếu và sản xuất đầu t, giá chuẩn hay đơn giá tổng hợp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Tính toán chính xác tổng mức vốn đầu t có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tính khả thi của dự án vì nếu vốn đầu t dự trù quá thấp thì dự án có thể bị đổ vỡ vì công trình không đa vào thực hiện đợc, ngợc lại tính toán quá cao tiền vay nợ nhiều, giảm khả năng sinh lời của dự án.

Hiện nay, tổng mức vốn đầu t cho một dự án đợc chia 3 thành phần là vốn cố định, vốn lu động ban đầu cho dự án và vốn đầu t dự phòng.

a. Tính toán về vốn cố định:

Vốn cố định bao gồm toàn bộ chi phí có liên quan đến việc hình thành tài sản cố định từ giai đoạn chuẩn bị đầu t đến giai đoạn thực hiện đầu t và giai đoạn kết thúc xây dựng dự án vào sử dụng, cụ thể:

Chi phí chuẩn bị: Những chi phí dùng để soạn thảo nghiên cứu lập hồ sơ dự án đầu t, chi phí ban đầu về mặt đất, mặt nớc. Đối với loại chi phí này cần phải có sự xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và phải lập bằng văn bản cụ thể. Các chi phí này phải phù hợp với quy định của Bộ tài chính về tiền thu mặt đất, mặt nớc để có đợc khoản chi hợp lý.

 Giá trị nhà xởng và kết cấu hạ tầng sẵn có đợc sử dụng cho dự án.  Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo mà xởng cũng nh các kết cấu hạ tầng  Chi phí mua máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, phơng tiện vận tải.  Chi phí chuyển giao công nghệ (trong trờng hợp trả gọn một lần).  Chi phí đào tạo cán bộ.

 Các chi phí khác.

b. Tính toán vốn lu động:

Vốn lu động là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho việc dự trữ các tài sản lu động nhằm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của dự án. Chỉ có vốn lu động ban đầu (cho chu kỳ sản xuất đầu tiên của doanh nghiệp) mới đợc tính vào vốn đầu t, vốn lu động ban đầu bao gồm:

Vốn sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, điện, nớc, phụ tùng, bao bì, tiền lơng, ...

Vốn lu thông: sản phẩm dở dang, tồn kho, thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền, chi phí tiếp thị, ...

c- Dự phòng vốn đầu t:

Trong nền kinh tế thị trờng, nhân tố giá cả nguyên vật liệu xây dựng, giá thuê nhân công , máy thi cộng thờng xuyên có sự biến động. Bên cạnh đó, trong quá trình thi công công trình có thể gặp phải những rủi ro về kỹ thuật hoặc nảy sinh các chi phí bất th- ờng... Chính vì vậy, cần phải dự trù một khoản dự phòng vốn đầu t để sẵn sàng ứng phó với những bất trắc có thể xảy ra. Khoản dự phòng này thờng đợc tính theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng vốn cố định và vốn lu động, ptrong phần lớn trờng hợp đợc quy định khoảng 5 -10 % trên tổng hai thành phần vốn trên.

Khi thẩm định về tổng vốn đầu t cho dự án, Ngân hàng cần xem xét:

Đối với vốn xây lắp: Khi tính toán thờng đợc ớc tính trên cơ sở khối lợng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp. Khi kiểm tra cần lu ý:

Kiểm tra những công việc có tính chất trùng lắp.

Những khối lợng công việc không nằm trong thành phần chi phí xây lắp.

Đối với vốn thiết bị:

Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong các công trình sản xuất công nghiệp. Thông thờng phải chiếm tới 60 - 70% tổng mức vốn đầu t. Vì vậy khi kiểm tra cần chú ý;

Kiểm tra lại danh mục thiết bị, số lợng, chủng loại, công suất và các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo đúng nội dung đầu t cho thiết bị đã đợc tính toán trong phần kỹ thuật.

Kiểm tra lại giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản. Tuỳ theo từng loại thiết bị mà giá mua có thể sử dụng là giá thị trờng ha giá do nhà nớc quy định.

Đối với các thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ sản xuất thì chi phí thiết bị còn bao gồm chi phí chuyển giao công nghệ, chi phí mua bí quyết kỹ thuật, chi phí cho chuyên gia lắp đặt và điều chỉnh.

Vốn thiết bị là yếu tố, là cơ sở cho việc tính khấu hao thiết bị sau này nên khi tính toán cần phải đảm bảo tính chính xác.

Ngoài ra trong việc thẩm định, Ngân hàng cần phải quan tâm đến cơ cấu vốn đầu t bằng ngoại tệ, nội tệ để từ đó xác định nguồn ngoại tệ nào sẽ đảm bảo cho dự án đợc thực hiện.

Các dự án thờng bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động, một lỗi lầm hay mắc phải khi xây dựng dự án là chủ dự án không tính toán đầy đủ vốn lu động hoặc vốn này không đ- ợc tính.

Việc thực hiện dự án đầu t cần phải trải qua nhiều giai đoạn với khối lợng công việc rất khác nhau. Vì vậy, chi phí phát sinh trong từng thời kỳ cũng khác nhau. Cho nên khi tính tổng mức vốn đầu t cho dự án thì khhông có nghĩa là ngay từ đầu chủ đầu t phải có số vốn đầu t nh vậy, mà số này sẽ đợc phân bổ theo nhu cầu thi công xây lắp thực tế; nếu không thì vốn đầu t sẽ giảm hiệu quả do không sử dụng ngay hay bị ứ đọng trong công trình. Đây là cha kể đến khả năng lạm phát làm giá cả bị biến động dẫn đến đồng vốn giảm khả năng sinh lời.

Riêng đối với Ngân hàng, việc xác định tiến độ bỏ vốn cho dự án giúp cho quá trình điều hành vốn của Ngân hàng đợc thuận lợi trong khâu lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn đồng thời còn giúp cho Ngân hàng theo dõi tốt hơn các hoạt động của chủ

đầu t, từ đó đánh giá đợc mức độ hiệu quả của những đồng vốn bỏ ra.

2.5.2. Xác định nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn tài trợ cho dự án

2.5.2.1. Nguồn vốn tài trợ cho dự án:

Hiện nay, một dự án có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau:

 Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp (bao gồm cả vốn do các bên tham gia đóng góp).  Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc.

 Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng.

 Nguồn vốn vay hoặc liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài.

 Nguồn vốn huy động trực tiếp thông qua con đờng phát hành trái phiếu...

Trên cơ sở đó nguồn vốn đã đợc xác định, thì chủ đầu t phải giải trình một cách chắc chắn có cơ sở pháp lý khả năng của huy động vốn dự kiến sẽ tài trợ cho dự án.

Đối với Ngân hàng, ngời thẩm định cần kiểm tra lại sự đảm bảo của các nguồn vốn này. + Đối với vốn tự có:

Phân tích tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây nhất thông qua các báo cáo tài chính gửi đến Ngân hàng, báo cáo cân đối tài sản (Bảng tổng kết tài sản) cũng nh những thông tyn từ cán bộ tín dụng chuyên quản đối với doanh nghiệp.

+ Đối với vốn từ ngân sách nhà nớc.

Nguồn vốn này chỉ áp dụng với một số doanh nghiệp quốc doanh mà sản phẩm của doanh nghiệp thờng mang tính chất chiến lợc đối với nền kinh tế. Đây là một nguồn vốn có tính an toàn cao. Để khẳng định đợc nguồn vốn này, cán bộ thẩm định phải dựa vào những văn bản cam kết việc cấp vốn của các cơ quan có thẩm quyền (nh các cơ quan tài chính các cấp, uỷ ban nhân dân tỷnh, thành phố,...) kèm theo hồ sơ dự án và đơn xin vay.

+ Vốn vay từ các Ngân hàng khác:

Ngời thẩm định cũng cần phải xem xét khả năng cho vay từ các Ngân hàng này thông qua các văn bản cam kết ban đầu về số lợng, tiến độ bỏ vốn vào dự án của các Ngân

hàng đó.

+ Vốn doanh nghiệp vay trực tiếp từ nớc ngoài:

Nguồn vốn này thờng xuất hiện đối với các dự án lớn hoặc chuyển giao công nghệ hoặc nhập thiết bị từ nớc ngoài. Đối với nguồn vốn này đã xem xét việc chấp hành các quy định của nhà nớc về vay vốn nớc ngoài đối với doanh nghiệp, xem xét các điều kiện vay vốn nh lãi suất, thời hạn vay, phơng thức và kỹ thuật chuyển giao vốn.

2.5.2.2. Xác định chi phí sử dụng vốn:

Trong hoạt động đầu t, vấn đề chi phí sử dụng vốn luôn đợc các nhà đầu t quan tâm. Chi phí sử dụng vốn là khoản chi cần thiết để ngời sử dụng vốn đợc quyền sử dụng nguồn vốn đó. Mỗi nguồn vốn có một chi phí sử dụng vốn khác nhau. Ví dụ:

 Chi phí để sử dụng vốn vay NHTM là lãi suất vay vốn

 Chi phí để sử dụng nguồn vốn huy động qua trái phiếu là trái tức  Chi phí để sử dụng nguồn vốn cổ phần là cổ tức

 Chi phí để sử dụng nguồn vốn tự có của chủ đầu t là chi phí cơ hội  v.v.

Chính vì vậy, trong trờng hợp dự án đầu t sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để đầu t thì để xác định đuợc hiệu quả của hoạt động đầu t, chủ đầu t cũng nh cán bộ thẩm định cần tính đợc chi phí sử dụng vốn trung bình của dự án. Phơng pháp tính chi phí vốn trung bình áp dụng cách tính bình quân trọng số ( Weighted Average Cost of Capital ) nh sau: m Ik . rk k = 1 r = m Ik k = 1 Trong đó:

Ik là mức vốn của nguồn vốn thứ k

rk là chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn thứ k đó  m là số nguồn vốn tài trợ cho dự án

Chi phí vốn bình quân tính theo công thức trên chính là cơ sở để đa vào làm giá trị lãi suất chiết khấu trong phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án.

2.5.3. Thẩm định về chi phí, doanh thu, thuế và xác định dòng tiền ròng của dự án Đối với chủ đầu t,việc tính toán chính xác chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận và dòng tiền của dự án luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong quá trình kinh doanh của họ. Các NHTM tài trợ vốn cho dự án cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề trên vì khả năng trả nợ vay của dự án phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh hàng năm của chủ đầu t. Chính vì vậy, thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận và dòng tiền hàng năm của dự án là việc làm không thể thiếu trong thẩm định tài chính của dự án. Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm của dự án cần đợc căn cứ vào chi phí giá thành của sản phẩm. Ngời thẩm định cần đi sâu kiểm tra tính đầy đủ của các yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. Các định mức sản xuất, mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, đơn giá...có hợp lý không? Trên cơ sở đó, so sánh với các dự án đã và đang hoạt động cũng nh kinh nghiệm đã tích luỹ đợc của cán bộ thẩm định trong quá trình công tác.

Đối với doanh thu của dự án, cũng cần xác định rõ theo từng năm dự kiến. Cần tính toán đầy đủ các nguồn thu nh : Doanh thu từ sản phẩm chính, từ sản phẩm phụ, từ cho thuê lao vụ v.v.

Để có thể tính toán đợc các chỉ tiêu tài chính của dự án đầu t, ngời thẩm định cần thiết phải nắm bắt đợc một số vấn đề căn bản nh sau:

2.5.3.1. Tính toán khấu hao cơ bản tài sản cố định của dự án

Hiện nay ở Việt Nam và nhiều nớc khác trên thế giới, phơng pháp tính khấu hao phổ biến là khấu hao đờng thẳng ( còn gọi là khấu hao tuyến tính ).

P - R D =

n

Trong đó:

D là mức khấu hao hàng năm

P là nguyên giá tài sản cố định

R giá trị còn lại ớc tính của tài sản khi hết thời gian sử dụng

n là thời gian sử dụng của tài sản

Ví dụ: Công ty Nam Hải Co. vừa đa vào sử dụng một thiết bị có nguyên giá là 20.000USD, thời gian khai thác là 5 năm, giá trị còn lại dự kiến là 500USD. Số tiền khấu hao hàng năm nh sau:

20.000 - 500

D =

5

D = 3900USD

2.5.3.2. Tính doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế bao gồm:

 Toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp đ- ợc hởng. Nếu doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng, doanh thu để tính thu nhập bao gồm cả thuế VAT.

 Đối với hàng bán trả góp, doanh thu đợc tính theo giá hàng bán một lần , không bao gồm lãi trả chậm.

 Đối với gia công hàng hoá là tiền thu về gia công bao gồm tiền công, nhiên liệu, động lực và các chi phí khac phục vụ cho gia công.

 Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu đợc trong từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trờng hợp bên thuê trả trớc cho nhiều tháng, nhiều năm thì doanh thu là toàn bộ số tiền thu đợc.

 Đối với hoạt động tín dụng là tiền lãi cho vay thực thu đợc trong kỳ tính thuế.

Chi phí hợp lý đợc trừ trong tính thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:

Tài chính quy định.

 Chi phí nguyên nhiên vật liệu, năng lợng , dịch vụ ...đợc tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho.

 Tiền lơng, tiền công cho ngời lao động.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài nh : điện, nớc, điện thoạisửa chữa tài sản cố định,

 tiền thuê tài sản cố định, chi kiểm toán, bảo hiểm tài sản, chi mua tài liệu kỹ thuật, bằng sàng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định, dịch vụ kỹ thuật...  Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh , dịch vụ của Ngân hàngtheo lãi suất

thực tế.

 Chi lu thông tiêu thụ hàng hoá: bao gói, kho bãi, vận chuyển

 Chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm ( tối đa không quá 7% tổng chi phí )

 Các khoản thuế, lệ phí, tiền thuê đất phải nộpcó liên quan đến sản xuất kinh doanh. Thuế suất chung là 32%.

Các trờng hợp u đãi sẽ đợc hởng mức thuế thấp hon tuỳ theo từng dự án 25%, 20%, 15%, Bộ Tài chính sẽ quyết định cho từng trờng hợp cụ thể.

Lợi nhuận ròng của dự án đợc tính theo công thức sau đây:

Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí hợp lý + thu nhập khác trong kỳ trong kỳ trong kỳ trong kỳ

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 74 - 101)