2. Nội dung của dự án đầ ut
2.5. Nghiên cứu phơng diện tài chính dự án
Đầu t là hoạt động sử dụng vốn nên quyết định đầu t trớc hết và thờng là quyết định tài chính. Trên thực tế hoạt động đầu t, các quyết định nh chọn địa điểm xây dựng, mua máy móc thiết bị, xây dựng công trình... luôn đợc cân nhắc, xem xét từ khía cạnh tài chính. Nếu dự án có thể khả thi ở một số phơng diện nhng không khả thi ở phơng diện tài chính sẽ không thể thực hiện trên thực tế. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của việc thẩm định, đánh giá về phơng diện tài chính của dự án.
Mục đích chủ yếu của việc thẩm định, đánh giá về mặt tài chính của dự án đầu t nhằm: - Kiểm tra nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu
quả các dự án đầu t.
- Kiểm tra tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án để đánh giá khả năng sinh lời của vốn đầu t, thời gian hoàn vốn, độ rủi ro của dự án...
Để đạt đợc mục tiêu trên, cần tiến hành thẩm định thông qua các nội dung chủ yếu sau:
2.5.1. Xác định tổng vốn đầu t và nguồn vốn
Về tổng vốn đầu t dự án. Đó là giới hạn chi phí tối đa mà chủ đầu t có thể sử dụng để thực hiện đầu t.
Tổng vốn đầu t cho thấy một cách khái quát quy mô của dự án, thông thờng bao gồm các bộ phận: vốn đầu t nhằm tạo ra tài sản cố định; vốn đầu t nhằm tạo ra tài sản lu động và một bộ phận vốn đầu t dùng để dự phòng.
Vốn đầu t để hình thành tài sản cố định và tài sản lu động là hai bộ phận hết sức cần thiết cho quá trình xây dựng và thực hiện dự án. Chúng ta cần đi sâu xem xét nội dung của hai bộ phận vốn này.
Về vốn đầu t hình thành tài sản cố định. Muốn tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật (hình thành tài sản cố định) để sản xuất ra sản phẩm của dự án cần thực hiện các chi phí ban đầu và chi phí cơ bản. Chi phí ban đầu bao gồm các chi phí sau:
+ Chi phí thành lập và nghiên cứu dự án. + Chi phí đào tạo, cố vấn.
+ Chi phí công trình tạm thời. + Chi phí thí nghiệm.
+ Chi phí quản lý ban đầu (hội họp, thủ tục). + Chi phí ban đầu khác.
Chi phí cơ bản bao gồm những chi phí nh sau: + Chi phí thuê nhà, mặt đất, mặt nớc, mặt biển. + Chi phí chuẩn bị địa điểm.
+ Chi phí xây dựng cơ bản. + Chi phí mua máy móc thiết bị.
+ Chi phí lắp đặt các thiết bị. + Chi phí vận hành chạy thử. + Chi phí cơ bản khác.
Về vốn đầu t hình thành tài sản lu động. Để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng, ngoài chi phí tạo ra tài sản cố định, còn phải chi ra những khoản để mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng công nhân... nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất - kinh doanh theo dự án diễn ra đợc đều đặn, liên tục. Nói khác đi là cần có vốn đầu t để hình thành tài sản lu động. Vốn đầu t hình thành tài sản lu động bao gồm vốn sản xuất, vốn lu thông, vốn bằng tiền.
Về vốn sản xuất. Đây là vốn dùng trang trải cho các chi phí để dự trữ cho quá trình sản xuất. Những chi phí đó bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu.
+ Chi phí nhiên liệu, điện, nớc...
+ Tiền lơng, tiền công, bảo hiểm xã hội, + Chi phí phụ tùng thay thế
+ Chi phí sản xuất khác.
Về vốn lu thông. Đây là vốn dùng trang trải cho các chi phí nằm trong quá trình lu thông tiêu thụ sản phẩm. Những chi phí này bao gồm:
+ Thành phẩm, bán thành phẩm tồn kho. + Hàng hoá bán chịu.
+ Chi phí lu thông khác.
Vốn bằng tiền. Đây là vốn dùng để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu phát sinh thờng xuyên khi dự án đi vào hoạt động. Đó có thể là một lợng tiền mặt tại quĩ hoặc đợc gửi tại Ngân hàng.
Do đầu t thờng gặp rủi ro và có thể phát sinh những chi phí không lờng trớc đựơc nên ngoài hai bộ phận vốn cố định và vốn lu động còn có một bộ phận vốn dự phòng.
Khi xác định tổng vốn đầu t cho một dự án phải đảm bảo sự chính xác. Cần tránh những khuynh hớng và lầm lẫn dễ mắc: tính cao để tranh thủ vốn, gây lãng phí vốn; tính thấp
để tạo ra hiệu quả kinh tế giả tạo, gây thiếu vốn khi thực hiện. Ngoài ra, còn xem xét tỷ trọng vốn tự có trên tổng vốn đầu t. Nếu tỷ trọng này tối thiểu là 50% dự án chấp nhận đợc.
Về nguồn vốn đầu t. Vốn đầu t của một dự án có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, cần xác định rõ từng nguồn vốn đựơc sử dụng cho dự án trên các mặt: lợng vốn, thời điểm tài trợ và chi phí sử dụng vốn.
Thực chất của việc xem xét nguồn vốn về mặt lợng là so sánh giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng. Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì dự án chấp nhận đợc. Trờng hợp ngợc lại có thể xem xét giảm quy mô dự án trên cơ sở kỹ thuật để đảm bảo sự đồng bộ.
Thời điểm tài trợ của nguồn vốn cần đợc đảm bảo để việc thực hiện dự án diễn ra theo đúng kế hoạch đã định. Nếu nguồn cung ứng chậm có thể sẽ làm cho quá trình thực hiện đầu t bị ngng trệ. Ngợc lại, sẽ gây ra lãng phí ứ đọng vốn. Cần xem xét các cam kết của những ngời tài trợ theo từng nguồn vốn.
Chi phí sử dụng vốn là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t. Nếu chi phí sử dụng vốn quá cao dự án có thể bị lỗ. Trong trờng hợp chi phí sử dụng vốn thấp việc huy động sẽ gặp khó khăn.
2.5.2. Nghiên cứu giá thành sản phẩm dự án
Giá thành sản phẩm là những chi phí cần thiết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đây là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh tình hình sản xuất - kinh doanh của dự án và cũng là chỉ tiêu gốc để tính toán các chỉ tiêu khác. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần xác định chính xác giá thành sản phẩm dự án.
Cần lu ý rằng, nếu giá thành sản phẩm của dự án không chính xác sẽ có ảnh hởng rất lớn đến việc đánh giá hiệu qủa tài chính của dự án. Để giá thành sản phẩm của dự án đ- ợc chính xác cần xem xét, kiểm tra tính hợp lý của các định mức nh: mức tiêu hao nguyên vật liêụ, đơn giá tiền lơng, mức khấu hao... Mặt khác, cần xem xét phơng pháp tính giá thành có phù hợp với qui trình sản xuất sản phẩm hay không?
Sau khi kiểm tra việc tính toán giá thành sản phẩm dự án, sẽ sử dụng so sánh với giá thành sản phẩm tơng tự, cùng loại của các cơ sở sản xuất trong và ngoài nớc để đánh giá theo nguyên tắc chung là giá thành sản phẩm dự án cần thấp hơn hoặc có thể ngang
với giá thành sản phẩm cùng loại.
2.5.3. Nghiên cứu doanh thu của dự án
Trong nghiên cứu phơng diện tài chính của dự án, việc xem xét xác định doanh thu của dự án là điều hết sức cần thiết. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để xác định kết quả tài chính (lãi - lỗ) của dự án.
Trớc hết, cần xác định tất cả các nguồn doanh thu của dự án. Thông thờng, các dự án có những nguồn doanh thu nh sau:
+ Doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ chính. + Doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm phụ.
+ Doanh thu từ việc thực hiện các dịch vụ cung cấp cho bên ngoài. + Doanh thu từ bán phế liệu, thanh lý tài sản cố định.
+ Doanh thu khác.
Cơ sở chủ yếu để xác định doanh thu từ mỗi nguồn là số lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp trên thị trờng và giá bán sản phẩm, dịch vụ đó. Cần chú ý xác định giá bán sản phẩm của dự án trong tơng lai. Do vậy, cần tính đến hai khả năng có thể xảy ra là gia bán không thay đổi và giá bán có thay đổi khi thực hiện dự án.
2.5.4. Nghiên cứu các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chủ yếu của dự án
Mục tiêu quan trọng nhất của nghiên cứu về phơng diện tài chính của dự án là đánh giá xem có nên đầu t vào dự án đó không ? Nếu đầu t thì lợi ích tài chính thu đợc là bao nhiêu ? Câu trả lời cho các vấn đề này là cần nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án. Nh vậy, nghiên cứu xác định chính xác các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án là điều có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Lợi ích về mặt tài chính của dự án đợc thể hiện qua nhiều chỉ tiêu, trong đó những chỉ tiêu chủ yếu bao gồm:
Thời gian hoàn vốn. Khả năng sinh lời. Giá trị hiện tại ròng.
Suất thu hồi nội bộ. Điểm hoà vốn. Độ nhạy dự án.
Nội dung, cách xác định, ý nghĩa, các chỉ tiêu trên đợc giới thiệu ở chơng sau.