2. Nội dung của dự án đầ ut
2.6. Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội của dự án
Trong một nền kinh tế, khi một dự án đầu t đợc đề xuất và thực hiện, bao giờ cũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố và động cơ khác nhau. Có những động cơ thuộc về tài chính nhằm mục đích cuối cùng là kiếm lời và có những đông cơ có tính chất khác hơn nh ý muốn đống góp vào công cuộc phát triển kinh tế quốc gia...
Đối với chủ đầu t (các doanh nghiệp), khả năng tạo ra lợi nhuận của dự án là thớc đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm là bỏ vốn để thực hiện đầu t. Khả năng sinh lời càng cao càng hấp dẫn các nhà đầu t. Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế và dễ ràng đợc chấp thuận. Điều đó đặt ra vấn đề cần xem xét mặt kinh tế xã hội của dự án. Quá trình nghiên cứu đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội của một dự án là xem xét các lợi ích mà toàn thể nền kinh tế quốc dân và xã hội thu đợc so với các đóng góp mà xã hội đã bỏ ra khi dự án đợc thực hiện.
Lợi ích xã hội là sự đáp ứng của dự án đối với các mục tiêu quốc gia; những đáp ứng đó có thể đo lờng qua các so sánh có tính chất định tính nh đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, đáp ứng các chính sách, chủ trơng của Nhà nớc... hoặc đo lờng bằng cách tính toán có tính định lợng về mức gia tăng sử dụng nhân lực, tài nguyên, tăng thu ngoại tệ, tăng thuế cho ngân sách...
Chi phí xã hội phải gánh chịu khi một dự án đựơc thực hiện là toàn bộ các tài nguyên xã hội phải dành cho dự án khi đựoc thực hiện thay vì sử dụng vào những công việc khác trong tơng lai không xa; là hậu quả dự án có thể gây ra nh ô nhiễm môi trờng, thất nghiệp...
Với sự phát triển của xã hội, nghiên cứu đánh giá dự án về mặt lợi ích kinh tế - xã hội ngày càng đợc coi trọng. Trong bất cứ dự án nào phần nghiên cứu kinh tế xã hội là không thể thiếu đợc.
Trớc hết, cần xem xét sự khác nhau giữa lợi ích tài chính và lợi ích kinh tế - xã hội. Sự khác nhau này đợc thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
+ Về quan điểm: Xem xét lợi ích về mặt tài chính là đứng trên quan điểm của nhà đầu t (tầm vi mô), còn xem xét lợi ích kinh tế - xã hội là đứng trên quan điểm của toàn xã hội (tầm vĩ mô); Mục tiêu chính của nhà đầu t là tối đa hoá lợi nhuận, còn mục tiêu chính của xã hội là tối đa hoá phúc lợi xã hội.
+ Về tính toán: Nghiên cứu kinh tế xã hội của dự án đầu t không thể tách rời nghiên cứu tài chính. Giữa chúng có mối liên hệ nhất định, vì các yếu tố đầu vào và đầu ra nói chung giống nhau. Do đó, nghiên cứu tài chính phải tiến hành trớc làm cơ sở cho nghiên cứu kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do có sự khác nhau về quan điểm, nên khi sử dụng các kết quả tài chính để tiến hành nghiên cứu kinh tế - xã hội cần có sự điều chỉnh nhất định nh không đa vào dòng tiền những giá trị chuyển dịch trong phạm vi nội bộ nền kinh tế; đánh giá và bổ xung vào dòng tiền các khoản ngoại ứng liên quan đến việc thực hiện dự án...
Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu t đợc thực hiện trên nền tảng nghiên cứu lợi ích tài chính, có trình tự thực hiện và phơng pháp luận tơng tự nh nhau. Điểm khác biệt cơ bản là thành phần các chi phí và kết quả đợc mở rộng cho phạm vi toàn xã hội.
Đối với nớc ta, nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội của các dự án là điều con mới mẻ. Trong nhiều thập niên trớc đây, với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi xác định hiệu quả kinh tế của một dự án đầu t, kể cả các dự án đầu t lớn cũng cha từng đợc sử dụng.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của xã hội và sự hội nhập quốc tế, yêu cầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội đã đợc đặt ra cho các dự án. Tuy nhiên, đây cũng là một công việc khó khăn phức tạp xuất phát từ những lý do chính nh sau:
+ Việc nghiên cứu dựa trên nhiều thông tin có tính chất dự báo trong một tơng lai có nhiều rủi ro không lờng hết đợc.
+ Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn dự án không tuân theo một tiêu chuẩn mà theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau.
+ Việc nghiên cứu đòi hỏi những kiến thức cao về kinh tế và phơng pháp phân tích hoàn toàn không đơn giản.
Những phân tích trên đây đã khẳng định tầm quan trọng và tính chất phức tạp của nghiên cứu kinh tế - xã hội. Chính sự phân tích đánh giá này giữ vài trò quyết định để các cấp có thẩm quyền cho phép đầu t, đảm bảo các dự án đầu t phù hợp với mục tiêu sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt đựơc tăng trởng tối đa. Các định chế tài chính quốc tế nh Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)... cũng coi lợi ích kinh tế xã hội là yếu tố quyết định cho việc họ tài trợ cho một dự án đầu t.
Về nội dung, khi tiến hành phân tích đánh giá tác động xã hội của một dự án cần lập luận rõ ràng về việc dự án đó sẽ gây ảnh hởng xã hội theo cách nào. Cụ thể hơn là phải làm rõ các câu hỏi:
- Dự án đó có thể giúp đạt đợc những mục tiêu nào của Chính phủ?
- Ai là đối tợng hởng lợi của dự án và ai sẽ là ngời phải chịu chi phí của dự án? - Mức hởng lợi cũng nh chi phí của dự án phải trả là bao nhiêu?
Những tác động nêu trên có thể lợng hoá đợc và không lợng hoá đợc. Nói khác đi, những tác động đó có thể đợc xem xét mang tính định tính hoặc có thể đo lờng bằng các tính toans định lợng. Nghiên cứu về lợi ích kinh tế - xã hội thờng dựa vào các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu giá trị gia tăng. Chỉ tiêu tạo công ăn việc làm. Chỉ tiêu đóng góp cho Ngân sách. Chỉ tiêu tiết kiệm, tăng thu ngoại tệ.
Nội dung, cách tính toán và ý nghĩa các chỉ tiêu trên sẽ đợc trình bày trong chơng sau.