Nghiên cứu và thẩm định phơng diện kinh tế, xã hội môi trờng

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 101 - 103)

2. Nội dung thẩm định dự án đầ ut

2.6. Nghiên cứu và thẩm định phơng diện kinh tế, xã hội môi trờng

Phân tích các lợi ích kinh tế - xã hội là nội dung quan trọng của dự án, nó có các ý nghĩa sau:

- Đối với nhà đầu t: là căn cứ chủ yếu để nhà đầu t thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận cho dự án đợc ra đời và các cơ quan cung ứng vốn quan tâm trong việc tài trợ.

- Đối với cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nh Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, phân tích lợi ích kinh tế xã hội là cơ sở chủ yếu để các cơ quan này xem xét và t vấn cho các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t.

Để phân tích lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu t, ngời ta bắt đầu phân tích từ mục tiêu của dự án. Sau đó phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để thấy đợc lợi ích kinh tế- xã hội mang lại cho nhà nớc.

Nội dung nghiên cứu về kinh tế - xã hội bao gồm:

2.6.1. Phân tích các chỉ tiêu định lợng

Số ngoại tệ thu đợc hàng năm hoặc tổng số ngoại tệ tiết kiệm (do thay thế nhập khẩu). Hoặc chỉ tiêu:

Tổng kim ngạch xuất khẩu của dự án Ic = --- Tổng vốn đầu t

Tuỳ từng ngành mà chỉ tiêu Ic này khác nhau.

2.6.1.2. Mức độ thu hút lao động của dự án

Đợc đánh giá bằng con số tuyệt đối và tơng đối:

Tuyệt đối: Số ngời dự kiến sẽ thu hút vào làm việc trong doanh nghiệp sau này. Số lao động dự kiến thu hút

Tơng đối = --- Tổng vốn đầu t

2.6.1.3. Đóng góp của dự án vào ngân sách nhà nớc

Tuyệt đối: là số tiền (nội tệ, ngoại tệ) mà Nhà nớc thu đợc dự án thông qua các loại thuế và các khoản thu khác; tiền thuê mặt đất, mặt nớc, tiền dịch vụ và các lệ phí khác.

Mức đóng góp vào ngân sách Tơng đối = --- Tổng vốn đầu t

2.6.2. Xác định các nhân tố định tính

Thúc đẩy phát triển kinh tế ngành là liên ngành:

Tức là sự có mặt và hoạt động của dự án sẽ tạo điều kiện trực tiếp hay gián tiếp cho các ngành, các lĩnh vực khác đợc phát triển nh thế nào?

- Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phơngnơi xây dựng dự án

* Góp phần biến những vùng đất nghèo, dân c tha thớt thành những vùng kinh tế trù phú, dân c tăng lên, thực hiện lại chiến lợc phân bố lại lao động trong cả nớc và chính sách thành thị hoá nông thôn.

* Tăng thu nhập, tăng sản lợng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của dân địa phơng đó, phát triển dân trí, hình thành nếp sống công nghiệp ở địa phơng đó.

2.6.3. Các ảnh hởng kinh tế - xã hội khác

Mức độ ảnh hởng của dự án đối với môi trờng, môi sinh về các mặt: bầu không khí nơi sản xuất, xử lý chất thải, tiếng ồn, Mỹ quan toàn cảnh khu vực, sức khoẻ của ngời dân. Hiện nay tiêu chuẩn về môi trờng các nớc phát triển quy định rất khắt khe, buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải chi phí những khoản tiền rất tốn kém để tránh ô nhiễm. Trớc tình hình đó, nhiều nhà sản xuất để giảm chi phí họ chuyển những công nghệ độc hại gây ô nhiễm môi trờng nặng sang các nớc đang phát triển để đầu t. ở các nớc đang phát triển, vì nghèo nên vấn đề bảo vệ môi trờng thờng cha đợc quan tâm đúng mức. Hậu quả là, ở nhiều nớc, chỉ một thời gian sau khi "mở cửa", vấn đề ô nhiễm môi trờng trở nên trầm trọng, khó khắc phục. Đây là bài học mà các nhà đầu t và quản lý đầu t phải quan tâm.

Trong các dự án đầu t nói chung đều phản ánh cả lợi ích riêng của chủ đầu t dự án và lợi ích kinh tế - xã hội của nó. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp có dự án mang lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhng tính khả thi về mặt tài chính của dự án không đạt đợc trong trờng hợp đó, các cấp thẩm quyền nên có sự đề xuất cho hởng chế độ u đãi trong đầu t nh thuế thu nhập DN, thuế sử dụng tài nguyên, tiền thuê đất, mặt nớc, ... với giá u đãi để chủ dầu t trang trải đợc chi phí và có lãi, đồng thời xã hội cũng thu đợc lợi ích từ công cuộc đầu t.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w