Mục đích quản lý dự án

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 44)

3. Quản lý dự án

2.1. Mục đích quản lý dự án

Trong dự án đầu t luôn chứa đựng một tập hợp các công việc cần tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định. Nói cách khác, dự án bao gồm một tập hợp các hoạt động

có điểm khởi đầu và điểm kết thúc rất cụ thể.

Các hoạt động của dự án rất đa dạng và phong phú. Căn cứ vào phạm vi diễn ra các hoạt động có thể chia hoạt động của dự án thành 2 loại: hoạt động vận hành và hoạt động kinh doanh.

Hoạt động vận hành là hoạt động diễn ra thuộc phạm vi nội bộ tổ chức của dự án nh hoạt động điều hành sản xuất - kinh doanh, xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, phân phối thu nhập trong phạm vi nội bộ dự án...

Hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động vợt ra ngoài phạm vi tổ chức dự án nh hoạt động của dự án trên thị trờng hàng hoá, thị trờng tài chính, thị trờng t liệu sản xuất, quan hệ của dự án đối với Nhà nớc cũng nh với các đối tác khác...

Mặt khác, các hoạt động của dự án cần đợc đảm bảo bằng các nguồn lực nhất định, tức là cần một lợng kinh phí nhất định để hớng tới những mục tiêu cụ thể đã đặt ra. Những hoạt động trong một dự án luôn có mối quan hệ và chi phối lẫn nhau theo những logic nhất định. Khi một công việc không đợc thực hiện hoặc thực hiện không tốt, không đúng tiến độ và chất lợng sẽ ảnh hởng tiêu cực đến các công việc khác và toàn bộ công việc của dự án, điều này sẽ gây ảnh hởng đến việc đạt đợc những mục tiêu đề ra của dự án.

Nh vậy, dự án là một hệ thống. Quan niệm dự án nh một hệ thống có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình quản lý dự án. Dự án không phải là một hệ thống kỹ thuật thông thờng, nó là một hệ thống xã hội. Một hệ thống đợc đặc trng bởi các hoạt động của con ngời. Hơn nữa, dự án là một hệ thống mở, có sự trao đổi, qua lại với môi trờng.

Một hệ thống muốn tồn tại và phát triển cần phải phù hợp với môi trờng, phải có một cơ cấu hợp lý với những chức năng nhất định, phải đảm bảo đủ đầu vào để có đợc đầu ra mong muốn, trên hết, phải có cơ chế điểu khiển thích hợp cho hệ thống. Điều đó đặt ra vấn đề là cần có sự phối hợp tốt giữa các công việc diễn ra trong dự án cũng nh xem xét môi trờng có tác động, ảnh hởng đến dự án.

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tợng quản lý để điều khiển đối tợng quản lý nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Quản lý dự án có thể hiểu là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các công việc, các hoạt động của dự án trong suốt quá trình lập và thực hiện dự án.

Chủ thể quản lý dự án là tổng thể các cơ quan quản lý dự án với những cơ cấu tổ chức nhất định gồm các cơ quan chức năng của Nhà nớc, thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với mọi dự án và các cơ quan của chủ đầu t, thực hiện quản lý vi mô đối với từng dự án. Mục đích có tính chất bao trùm trong quản lý dự án là phải xác định đợc các công cụ và phơng tiện để sử dụng tác động vào các hoạt động của dự án nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Cụ thể hơn, những mục đích cần đạt đợc khi thực hiện quản lý dự án bao gồm:  Đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các hoạt động của dự án.

 Tăng cờng sự phối hợp giữa các bộ phận của dự án.  Giảm chi phí, tăng khả năng tạo doanh lợi cho dự án.

 Phát hiện và giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh, đảm bảo sự thành công của dự án. 3.2. Yêu cầu của quản lý dự án

Quản lý dự án là một đòi hỏi khách quan của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các cơ quan của chủ đầu t. Xuất phát từ tính hệ thống của dự án, khi thực hiện quản lý dự án yêu cầu đặt ra là cần phải xem xét đảm bảo về các phơng diện thời gian, chi phí và kết quả cuối cùng.

Về phơng diện thời gian. Cần xem xét dự án là một quá trình gồm 3 giai đoạn kế tiếp và chi phối lẫn nhau. Mỗi giai đoạn đều có những công việc, hoạt động cụ thể khác nhau và đều diễn ra trong một thời gian xác định. Sự chậm trễ không đảm bảo về mặt thời gian của công việc này sẽ có ảnh hởng, kéo theo sự chậm trễ của công việc khác và cuối cùng sẽ có ảnh hởng đến mục tiêu đề ra của dự án.

Chẳng hạn, trong giai đoạn 1, nếu các kết quả nghiên cứu các vấn đề về thị trờng, tài chính, kinh tế - kỹ thuật... của dự án không đảm bảo về phơng diện thời gian sẽ dẫn đến việc chậm trễ trong việc ra quyết định đầu t và do đó việc triển khai thi công xây dựng công trình sẽ chậm lại và việc đa công trình vào vận hành khai thác sẽ không đảm bảo đúng kế hoạch đã đề ra. Vì vậy, cần lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra tiến độ thực hiện từng công việc đã ghi trong dự án, đảm bảo đúng thời gian đã đề ra.

Về phơng diện chi phí. Các hoạt động của dự án luôn đòi hỏi một lợng chi phí nhất định. Nói khác đi là cần đợc đảm bảo bằng các nguồn lực. Các nguồn lực cần thiết cho

một dự án bao giờ cũng có giới hạn và ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của dự án.

Đối với mỗi dự án, điều quan trọng không chỉ xác định lợng chi phí cần thiết cho mỗi hoạt động mà còn cần xác định nguồn vốn để đáp ứng cho các chi phí đó. Cơ cấu nguồn vốn là một nhân tố phản ánh khả năng an toàn của dự án.

Phơng diện chi phí của dự án cần đợc xem xét ở cả 3 giai đoạn của chu trình dự án. Giai đoạn 1 xác định số lợng và nguồn vốn cần thiết cho các giai đoạn sau. Chi phí cần thiết của giai đoạn 1 của dự án chiếm tỷ lệ thấp so với 2 giai đoạn sau nhng tính chất hoạt động của giai đoạn này có tính chất quyết định, vì vậy, không nên quá hạn chế chi phí để ảnh hởng đến chất lợng hoạt động.

Chi phí của giai đoạn 2 chiếm tỷ trọng rất lớn và thờng phát sinh nhiều lãng phí, do tính chất phức tạp của quá trình xây dựng và lắp đặt công trình, cần đặc biệt quan tâm, quản lý.

Chi phí của giai đoạn 3 là chi phí khai thác dự án (vốn lu động), vì vậy, cần tính toán đảm bảo đủ vốn để dự án hoạt động đều đặn, liên tục đồng thời tránh ứ đọng, lãng phí vốn.

Về kết quả cuối cùng. Kết quả cuối cùng là mối quan tâm lớn nhất trong quản lý dự án. Bất kỳ một hoạt động yếu kém nào trong 3 giai đoạn đều ảnh hởng đến kết quả cuối cùng. Vì vậy, cần coi trọng chất lợng hoạt động của cả 3 giai đoạn.

Chất lợng hoạt động của giai đoạn 1 đợc thể hiện ở chất lợng của tập hồ sơ phản ánh kết quả nghiên cứu các vấn đề về thị trờng, kinh tế - kỹ thuật, tài chính... có ảnh hởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu t.

Chất lợng của giai đoạn 2 đợc thể hiện chủ yếu ở chất lợng xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm của dự án.

Chất lợng hoạt động của giai đoạn 3 đợc thể hiện chủ yếu ở kết quả khai thác dự án thông qua sản xuất - kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ của dự án.

3.3. Nội dung của quản lý dự án

Tham gia quản lý dự án đầu t có nhiều chủ thể khác nhau. Đó là các cơ quan chức năng của Nhà nớc và các cơ quan của chủ đầu t. Mỗi chủ thể thực hiện quản lý dự án với những nội dung cụ thể khác nhau.

Các cơ quan chức năng của Nhà nớc sẽ thực hiện quản lý vĩ mô đối với các dự án đầu t. Quản lý vĩ mô bao gồm tổng thể các biện pháp tác động đến quá trình hình thành và hoạt động của các dự án nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho sự hoạt động cuả dự án, h- ớng đợc dự án hoạt động theo khuôn khổ luật pháp và thực sự trở thành hạt nhân của sự phát triển và tăng trởng trong nền kinh tế.

Hoạt động của dự án gồm hoạt động vận hành và hoạt động kinh doanh. Do đó, quản lý vĩ mô các dự án cũng đợc xem xét theo từng loại hoạt động này.

Đối với hoạt động vận hành. Trong qúa trình xây dựng và thực hiện dự án, chủ đầu t th- ờng nhận đợc sự hỗ trợ cuả Nhà nớc về nhiều phơng diện. Chẳng hạn, khi soạn thảo các dự án phải sử dụng rất nhiều loại thông tyn do Nhà nớc thu thập, công bố và qui định nh tỷ giá, lãi suất, giá cả thị trờng trong nớc và trên thế giới, các kế hoạch định hớng, những qui định về kế toán, tiền lơng, phân phối thu nhập... Đây cũng chính là những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với hoạt động vận hành của dự án.

Thông qua các công cụ này, Nhà nớc sẽ hớng các hoạt động của dự án phù hợp với đ- ờng lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội đồng thời mang lại hiệu quả tài chính cho chủ đầu t.

Đối với hoạt động kinh doanh. Dự án không thể tồn tại nếu không có mối quan hệ với thị trờng bên ngoài cả về đầu vào lẫn đầu ra. Đó là mối quan hệ với ngời cung cấp t liệu sản xuất, lao động, vốn và ngời tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, trong suốt quá trình hoạt động, dự án luôn có mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc.

Quản lý vĩ mô đối với hoạt động kinh doanh của dự án đợc thể hiện, thông qua các chính sách của mình, Nhà nớc tác động đến sự hoạt động của các doanh nghiệp cả trong quá trình cung cấp các yếu tố đầu vào lẫn tiêu thụ sản phẩm của dự án.

Thông qua hệ thống luật pháp và các chính sách nh tài chính, tín dụng, lãi suất... để khuyến khích hoặc hạn chế đầu t vào những lĩnh vực cụ thể nào đó. Chẳng hạn, đối với các sản phẩm không khuyến khích đầu t sẽ qui định thuế cao, trợ giá cho các sản phẩm vật t nông nghiệp để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.

Các cơ quan của chủ đầu t thực hiện quản lý vi mô dự án. Chu trình dự án diễn ra qua 3 giai đoạn, do đó quản lý dự án cần phải gắn liền với các giai đoạn đó và phải thực hiện đối với tất cả các hoạt động diễn ra trong các giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn của dự án,

tuy đối tợng cụ thể của quản lý khác nhau nhng đều phải quan tâm đến các mặt chi phí, chất lợng, thời gian và kết quả cuối cùng.

Giai đoạn chuẩn bị đầu t. Đây là giai đoạn bao gồm công việc phức tạp, chứa đựng các nhân tố chiến lợc, quyết định sự thành bại của các giai đoạn tiếp theo và toàn bộ dự án. Do đó, trọng tâm quản lý của giai đoạn này là chất lợng của các kết quả nghiên cứu về thị trờng, kinh tế - kỹ thuật, tài chính...

Trong giai đoạn này, mặc dù chi phí chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số vốn đầu t nhng cũng cần đợc quan quản lý, tránh lãng phí. Ngoài ra, vấn đề thời gian hoàn thành các hoạt động cũng phải quan tâm.

Giai đoạn thực hiện đầu t. Đây là giai đoạn tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự hoạt động của dự án sau này. Đại bộ phận số vốn đầu t của dự án đựơc chi ra trong giai đoạn này. Số vốn này không sinh lời trong suốt thời gian thực hiện đầu t.

Trong giai đoạn này, các công việc, các hoạt động cần đợc thực hiện theo một lịch trình chặt chẽ và tuân thủ những yêu cầu mà giai đoạn chuẩn bị đầu t đã xem xét. Do đó, trọng tâm quản lý của giai đoạn này là phối hợp, điều chỉnh, tổ chức triển khai thực hiện các công việc, các hoạt động của dự án đã đợc kế hoạch hoá khi soạn thảo dự án nh thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, đàm phán các hợp đồng mua sắm thiết bị, thi công xây lắp... Đồng thời, giám sát các hoạt động này về các mặt thời gian, chất lợng và chi phí.

Giai đoạn vận hành kết quả đầu t. Đây là giai đoạn đa các công trình của dự án vào khai thác nhằm thu hồi đủ vốn đầu t và có lãi theo đúng thời gian và số lợng đã dự kiến trớc trong dự án.

Trong giai đoạn này, nội dung quản lý chủ yếu là tổ chức điều phối mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ của dự án, đảm bảo cho quá trình sản xuất - kinh doanh diễn ra suôn sẻ, tránh lãng phí lao động, vật t, tiền vốn và ứ đọng sản phẩm.

Trong công tác quản lý triển khai dự án ở tầm vi mô nh lập kế hoạch công việc, bố trí lao động, cân đối thời gian thực hiện v.v. Hiện nay các chủ đầu t thờng sử dụng các ph- ơng pháp phổ biến nh phơng pháp biểu đồ GANTT, sơ đồ mạng PERT ( Program Evaluation and Rewiev Technique ) và CPM ( Critical Path Method ). Trong điều kiện có ứng dụng tin học ngày nay, các phần mềm nh Mirosoft Project đợc sử dụng rất hiệu

quả.

 GANTT là phơng pháp do Henry L. Gantt đề xuất trong Thế chiến II

 CPM là phơng pháp do J.E. Kelly và M.R. Walker thuộc Công ty Hoá chất Dupont đề xuất vào năm 1957.

 PERT là phơng pháp do Booz, Allen và Hamillton thuộc U.S Navy Special Projects

office đề xớng năm 1958 để quản lý một số dự án quân sự của quân đội Mỹ sau đó đợc ứng dụng trong quản lý dự án nói chung.

 MS Project là phần mềm do MicroSoft phát triển trên cơ sở các phơng pháp đánh giá và lập kế hoạch nói trên cùng với sự hỗ trợ rất mạnh của máy tính nên hiệu quả và tính chính xác cao hơn rất nhiều so với việc làm bằng thủ công. MS Project có nhiều version khác nhau và ngày càng hoàn thiện.

Chơng 3: thẩm định dự án đầu t

1. Tổng quan về thẩm định Dự án đầu t1.1. Khái niệm thẩm định dự án 1.1. Khái niệm thẩm định dự án

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức trung gian tài chính hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Trong kinh doanh của ngân hàng hiện đại, việc đa dạng hoá các hoạt động nghiệp vụ là hết sức cần thiết. Cùng với nhiều nghiệp vụ khác, tài trợ dự án là một trong những lĩnh vực căn bản và quan trọng nhất trong các nghiệp vụ của ngân hàng th- ơng mại.

Tại Việt nam, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế do Đảng và Nhà nớc đề xớng, rất nhiều dự án đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh vực đang đợc thực hiện. Để công cuộc đầu t triển khai đợc thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu t là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt.

Đầu t là hoạt động kinh tế - kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi một thời gian dài với khối lợng vốn đầu t sử dụng rất lớn. Đứng trên góc độ doanh nghiệp, chủ đầu t phải huy động mọi nguồn tài chính của mình để thực hiện dự án. Tuy nhiên, trên thực tế nguồn tài chính của chủ đầu t thờng không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án. Điều này

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư (Trang 44)