2. Nội dung thẩm định dự án đầ ut
2.2. Thẩm định phơng diện thị trờng của dự án
Nghiên cứu thị trờng trong dự án đầu t xuất phát từ việc nắm bắt các thông tin về nhu cầu của giới tiêu thụ để quyết định sản xuất mặt hàng gì, quy cách phẩm chất thế nào, khối lợng là bao nhiêu, lựa chọn phơng thức bán, phơng thức tiếp cận thị trờng nh thế nào để tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng hiện tại và tơng lai. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trờng, sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất lớn, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng quyết định trực tiếp đến sự thành bại của dự án. Do đó, việc chủ đầu t nghiên cứu kỹ về nội dung thị trờng và NHTM thẩm định lại những luận cứ của chủ đầu t đã đa ra là hết sức cần thiết để có thể khẳng định tính vững chắc về mặt thị trờng của dự án.
Mục đích của việc thẩm định thị trờng là xác định và đánh giá xem Dự án đầu t sẽ khai thác sản phẩm nào là có triển vọng nhất, khu vực nào sẽ tiêu thụ các sản phẩm đó. Trên cơ sở những nghiên cứu về thị trờng nh quy mô tiêu thụ hiện tại, tình hình cạnh tranh... Cán bộ thẩm định sẽ khẳng định đợc về khả năng tiêu thụ của sản phẩm đồng thời đánh giá đợc tính đúng đắn về chiến lợc về sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối sản phẩm và chiến lợc khuyến thị của dự án.
Nội dung thẩm định thị trờng bao gồm các vấn đề nh sau:
Xuất phát từ đòi hỏi của thị trờng, căn cứ vào năng lực sở trờng và thế mạnh của nhà đầu t ngời ta sẽ lựa chọn sản phẩm và dịch vụ mà dự án sẽ cung cấp sau này. Cần phải xem xét một cách cụ thể những sản phẩm của dự án là sản phẩm gì: tên sản phẩm, quy cách, hình thức, sản phẩm dự kiến sẽ đạt tiêu chuẩn gì...? Quá trình thẩm định cần phải khẳng định đợc rằng những sản phẩm và dịch vụ này phải đang có nhu cầu lớn trên thị trờng, mức độ sản xuất và cung ứng hiện tại cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ. Nếu chọn đợc những sản phẩm và dịch vụ có khả năng tồn tại và triển vọng lâu dài thì càng tốt (nhất là những mặt hàng thiết yếu).
2.2.2. Xác định khu vực thị trờng và thị hiếu của khách hàng
Ngời thẩm định cần xác định rõ thị trờng của dự án là thị trờng trong nớc, nớc ngoài hay cả hai thị trờng đó. Trên cơ sở định hớng thị trờng cần tiếp tục nghiên cứu phân tích đến tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, khả năng thu nhập và thị hiếu, tập quán tiêu dùng của ngời dân từng khu vực... Từ đó hình thành nên định hớng sản xuất sản phẩm cũng nh cách thức phân phối bán hàng đến từng khu vực để đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.3. Phân tích tình hình cạnh tranh sản phẩm trong tơng lai trên thị trờng và chỉ ra những lợi thế cạnh tranh của dự án
Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng độc quyền sản xuất và phân phối một mặt hàng nào đó là rất hiếm có. Thờng có rất nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh một số sản phẩm tơng tự nh nhau. Ngoài ra, xu hớng tự do hoá thơng mại trên thế giới phát triển một cách nhanh chóng dẫn đến khả năng hàng hoá của các nớc khác nhau có cơ hội thâm nhập vào thị trờng Việt nam ngày càng nhiều. Điều này tạo nên một sức cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nớc ta hiện nay và trong những năm sắp tới.
Xuất phát từ thực tiễn trên, trong công tác thẩm định dự án đầu t cán bộ thẩm định cần tập trung phân tích một số điểm sau đây:
Xác định rõ ràng mức độ cạnh tranh trên thị trờng về loại sản phẩm định sản xuất. Đã có những sản phẩm của các doanh nghiệp nào đang đợc tiêu thụ trên thị trờng, chất l- ợng, giá cả của các sản phẩm đó ra sao... Các doanh nghiệp đó hiện đang áp dụng ph- ơng thức cạnh tranh chủ yếu nào? Cạnh tranh qua giá bán hay qua chất lợng sản phẩm, qua phơng thức phân phối, qua chế độ hậu mại...
Dự án phải chỉ ra đợc những thế mạnh cạnh tranh của mình trong tơng lai so với những doanh nghiệp khác đang hoạt động. Ví dụ: Về chất lợng sản phẩm, độ bền sử dụng, sự phong phú và đa dạng về kiểu dáng hay tên tuổi và uy tín của hãng.
2.2.4. Những điểm cần chú ý đối với các sản phẩm dự kiến xuất khẩu
Cán bộ thẩm định cần nắm bắt tình hình và triển vọng trong quan hệ kinh tế và chính trị giữa Việt nam và những nớc dự kiến sẽ nhập khẩu sản phẩm của dự án.
Những quy định và mức độ khắt khe của thị trờng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lợng, về bao bì, về vệ sinh thực phẩm...
Nghiên cứu chính sách thuế nhập khẩu và các quy định của nớc sở tại về mặt hàng nhập khẩu.
Mức độ gay gắt về cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu, yếu tố nào đợc các nhà sản xuất khác sử dụng trong cạnh tranh trên thị trờng đó: giá cả, chất lợng hàng hoá, phơng thức phân phối, phơng thức thanh toán hay sức mạnh quảng cáo?
Tên cơ sở các thông tin thu thập đợc, đối với Ngân hàng, khi thẩm định phơng diện thị trờng phải tập trung phân tích:
Khả năng tiêu thụ sản phẩm, xem xét tính chính xác, trung thực của các số liệu thông tin dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật trên các mặt giá cả, quy cách phẩm chất, mẫu mã hàng hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng, đặc biệt đối với thị trờng nớc ngoài.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua. Kinh nghiệm của đơn vị trong quan hệ thị trờng về sản phẩm, khả năng nắm bắt các thông tin về thị trờng quản lý xuất nhập khẩu của các nớc có quan hệ.
Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số lợng, chủng loại, giá cả, thời gian và phơng thức thanh toán.
Các văn bản giao dịch về sản phẩm nh đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán.
Chú ý tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản nói trên, tránh những tr- ờng hợp giả mạo, rủi ro có thể xảy ra. Về phơng thức tiêu thụ hàng hoá cần tính toán để không nên chỉ bán hàng cho một thị trờng hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà cần
chiếm lĩnh nhiều thị trờng, tạo lập nhiều đầu mối tiêu thụ để chủ động bán đợc nhiều hàng hoá, tránh ép giá và ứ đọng hàng.
Nếu các kết quả phân tích trên cho thấy nhu cầu của thị trờng chỉ mang tính nhất thời hay đang dần dần bị thu hẹp lại thì cần phải hết sức thận trọng khi bỏ vốn đầu t cho dự án.