21ISM được phát minh bởi J. Warfield (1973)
Chính phủ Tư nhân
Trong PPP ban đầu chuyển giao nhiều rủi ro cơ bản cho tư nhân làm tăng chi phí tài trợ
Trong hình thức đầu tư truyền thống, phần lớn rủi ro do khu vực nhà nước chịu.
Động lực tìm chi phí tài trợ thấp tạo ra cân bằng mới trong phân bổ rủi ro.
giữa các rủi ro trong chu kỳ hoạt động của dự án PPP gồm 17 rủi ro: 14 rủi ro độc lập, và 3 rủi ro phụ thuộc: rủi ro quyết toán tài chính, rủi ro tiến độ và rủi ro bội chi. Trong đó, rủi ro tiến độ và rủi ro bội chi có mức độ phụ thuộc cao nhất, nằm ở vị trí đầu của bảng phân cấp ISM. Các tác giả khuyến nghị các nhà quản lý dự án phải quan tâm đúng mức để quản trị các rủi ro nhằm kiểm soát thời gian và tiết kiệm chi phí. Nghiên cứu đã cung cấp cơ sở quan trọng để phân bổ phù hợp các rủi ro và qui định trách nhiệm rõ ràng giữa các bên tham gia PPP.
Tóm lại, các nghiên cứu thực nghiệm đều kết luận các điều kiện thị trường hiện tại không loại trừ PPP, ngược lại đã tạo cơ hội cho chính phủ và ngành GTVT các nước phát triển PPP theo hướng tinh tế hơn. Điều này càng khẳng định tính phù hợp của hình thức đầu tư này khi vấn dụng để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông quốc qia.
1.3.5.3 Các bài học được rút ra từ các nghiên cứu về PPP đường bộ trên thế giới
Bài học thứ nhất: hình thức PPP có phù hợp với tất cả các dự án không?
Hình thức PPP chỉ phù hợp với những dự án lớn và phức tạp do:
• Chi phí đầu tư, bảo trì và các chi phí khác lớn;
• Quá trình mời thầu và quản lý điều hành dự án phức tạp và tốn kém;
Rủi ro tiến độ (9) Rủi ro bội chi (8)
Chậm quyết toán tài chính
(2) Rủi ro hiện hữu (17)
Rủi ro tài chính(13) Rủi ro trước
đầu tư(1) Rủi ro hợp tác (15)
Rủi ro chính trị gián tiếp (11)
Rủi ro thiết kế và khiếm khuyết tiềm Chậm bàn giao đất (4) Rủi ro chính trịtrực tiếp Rủi ro bất khả kháng phi chính trị Rủi ro kỹ thuật (6) Rủi ro tái định cư
và khôi phục (3) Rủi ro pháp Rủi ro cấp phép (5) Rủi ro môi trường
(16) I I III II IV V Hình 1.19: Mô hình ISM
Ghi chú: Theo hướng mũi tên: