Đọc hiểu tiểu dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 40 - 42)

* Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung. GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc văn bản. * Hoạt động 3.

Trao đổi thảo luận nhóm.

- Nhóm 1. Hình tượng đôi mắt được miêu tả như thế nào ? Thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu ?

- Nhóm 2. Chàng trai làm gì để đáp ứng nguyện vọng của người yêu? Nhóm 3. Tại sao càng giãi bày, càng hi sinh người yêu lại càng không hiểu?

- Nhóm4. Nội dung hai câu thơ cuối là gì?

- Suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?

1. Tác giả.

- Người Châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nôben văn học năm 1913.

2. Giới thiệu tập thơ: Người làm vườn

II. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc. 1. Đọc.

2. Định hướng nội dung và nghệ thuật.

2. 1. Sự giãi bày tình cảm của nhân vật trữ tình.- Hình ảnh đôi mắt: Băn khoăn, buồn chưa thực sự - Hình ảnh đôi mắt: Băn khoăn, buồn chưa thực sự tin tưởng, muốn nhìn thẳng vào tâm tưởng- khao khát hoà nhập tâm hồn.

- Đáp ứng nguyện vọng đó, chàng trai phơi bày trần trụi tất cả: Chân thực, giản dị, không câu nệ.

- Nhưng thật nghịch lý là người yêu không biết gì về anh và tiếp tục đòi hỏi cao hơn nữa.

2.2. Sự hi sinh vì nhau nhưng đầy mâu thuẫn trong tình cảm của nhân vật trữ tình. trong tình cảm của nhân vật trữ tình.

- Để người yêu thấu hiểu, chàng trai hi sinh cuộc đời mình, hiến dâng tất cả cuộc đời cho tình yêu: + Đời là viên ngọc: Đập nát nó ra

+ Đời là đoá hoa: Xé nhỏ nó ra

+ Đời là trái tim: Em là nữ hoàng của Vương quốc. Nhưng tất cả em cũng đều không biết gì về anh.  Sự tăng tiến tình cảm trong sự đòi hỏi và giãi bày: Từ giãi bày - đến hi sinh - cuối cùng là hoà hợp.

- Cặp quan hệ từ: Nhưng - nếu - thì: Nhấn mạnh sự hi sinh, tấm lòng hiến dâng cao cả cho tình yêu.  Nhân vật trữ tình vừa là con người tình nhân vừa là con người triết nhân . Đó chính là đặc trưng của thể loại thơ triết lý - trữ tình Tago.

- Trái tim tình yêu không đơn giản là vật chất. Tiềm ẩn trong đó sự đối lập: Vui sướng và khổ đau; thiếu thốn và giàu sang - đó là tất yếu của tình yêu

2.3. Khát vọng hoà đồng, tình yêu rộng mở.- Hai câu cuối mang tính chất triết lý sâu sắc. - Hai câu cuối mang tính chất triết lý sâu sắc. - Tình yêu là sự vô cùng không ranh giới.

- Tình yêu luôn đòi hỏi sự thống nhất trọn vẹn, luôn khao khát biết trọn nó. Đó là chân lý của Tago.

3. Kết luận.

- Con người giàu lòng nhân hậu, khao khát cống hiến cho cuộc đời.

- Bài thơ trữ tình giàu chất triết lý, hình ảnh sinh động, quan niệm tình yêu trong sáng lành mạnh: Đó là tình yêu hoà hợp, gần gũi, thấu hiểu của hai tâm hồn hướng đến cái vĩnh hằng, duy nhất và tuyệt đối trong tình yêu.

4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học. - Thuộc lòng bài thơ.

- Soạn bài theo phân phối chương trình.

- Sưu tầm những bài thơ tình hay nhất thế giới.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 96 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6

A/ YÊU CẦU: Giúp HS

Củng cố kiến thức về nghị luận nói chung, nghị luận XH nói riêng. Rèn luyện kĩ năng tự đáng giá để hoàn thiện những bài viết tiếp theo.

B/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Thuyết trình kết hợp với vấn đáp

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 40 - 42)