Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1 Tìm hiểu văn bản chính luận

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 66 - 69)

1. Tìm hiểu văn bản chính luận

GV chuẩn xác kiến thức.

- Đọc 3 ví dụ SGK và xác định thể loại, mục đích, thái độ và quan điểm của người viết ?

* Hoạt động 2.

HS đọc mục II và nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.

- Xác định phạm vi, mục đích, đặc điểm của ngôn ngữ chính luận ? - Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác ? * Hoạt động 3. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GV chốt kiến thức. * Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.

- Mục đích viết: Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định. - Thái độ người viết : Người viết có thể bày tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung, nhưng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện thái độ dứt khoát trong cách lập luận để giữ vững quan điểm của mình.

- Quan điểm người viết: Dùng những lí lẽ và bằng chứng xác đáng để không ai có thể bác bỏ được  có sức thuyết phục lớn đối với người đọc.

2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận ngôn ngữ chính luận

- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác..Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.

- Mục đích- đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác:

+ Ngôn ngữ trong các văn bản khác là để bình luận về một vấn đề nào đó được quan tâm trong đời sống xã hội, trong văn học…dựa trên hình thức nghị luận( nghị luận xã hội, nghị luận văn học )

+ Ngôn ngữ chính luận: dùng trình bày một quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị.

3. Ghi nhớ.

- SGK

4. Luyện tập củng cố.

- Phân biệt khái nịêm:

Nghị luận Chính luận

- Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt- một kiểu bài làm văn trong nhà trường. - Thao tác được sử dụng ở tất cả mọi

- Là phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và tồn tại như một phong cách độc lập, do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu.

- Thao tác chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan

lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt.

điểm về vấn đề chính trị

4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học - Làm tiếp các bài tập còn lại

- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 109+110. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Hoài Thanh

A. Mục đích yêu cầu.

- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội.

- Thấy rõ nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.

- Giáo dục lòng trân trọng và ý thức gìn giữ tinh hoa văn chương dân tộc.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm

- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra lấy điểm trong quá trình giảng. 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung chính.

I. Đọc hiểu tiểu dẫn.1. Tác giả. 1. Tác giả.

- Tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên : 15/7/1909 – 14/3/1982.

- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nước. Viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi, hoạt

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung nào ? Hãy tóm tắt ?

* Hoạt động 2.

Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích và bố cục

* Hoạt động 3.

Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức

- Nhóm 1. Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trưng của thơ mới là gì? làm thế nào để nhận diện tinh thần thơ mới?

- Nhóm 2. Tinh thần thơ là gì? Em hiểu thời đại chữ Tôi và thời đại chữ Ta như thế nào?

- Nhóm 3. Các nhà thơ mới tìm con đường giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu ấy như thế nào?

- Nhóm 4. Nhận xét nghệ thuật viết văn

động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

- Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam(1942) được in tới 33 lần

- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2000.

2. Tiểu luận nghiên cứu phê bình phong trào thơ mới: Một thời đại trong thi ca. trào thơ mới: Một thời đại trong thi ca.

- Đặt ở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam

- Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 66 - 69)